Danh mục

Bài giảng môn Tư tưởng Hồ Chí Minh: Chương 5

Số trang: 20      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.65 MB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 8,000 VND Tải xuống file đầy đủ (20 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chương 5 "Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế" gồm các nội dung sau: tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc, tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết quốc tế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng môn Tư tưởng Hồ Chí Minh: Chương 5 Mục tiêuTrình bày (viết hoặc vấn đáp) được những vấn đề sau:1. Vai trò, vị trí của đại đoàn kết dân tộc, đoàn kết quốc tế trong sự nghiệp cách mạng2. Lực lượng đại đoàn kết dân tộc, quốc tế.3. Hình thức tổ chức khối đại đoàn kết dân tộc4. Nguyên tắc đoàn kết quốc tếI. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINHVỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘCII. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ KẾT LUẬN1.Vai trò của đại đoàn kết dân tộc trong sự nghiệp cách mạng2. Lực lượng đại đoàn kết dân tộc 3. Hình thức tổ chức khối đại đoàn kết dân tộc 1. Vai trò của đại đoàn kết trong sự nghiệp cách mạng a. Đại đoàn kết dân tộc là vấn đề có ý nghĩa chiến lược, quyết định thành công của cách mạng Đại đoàn kết là vấn đề có ý nghĩa chiến lược của cách mạng chứ Vì: không phải là một thủ đoạn chính trị như một số giai cấp từng làm trong lịch sử Muốn làm cách mạng cần phải có lực lượng cách mạng, tức là tập hợp quần chúng thành một khối vững chắc, lâu dài Cách mạng giải phóng dân tộc và cách mạng xã hội chủ nghĩa là sự nghiệp to lớn, lâu dài, khó khăn, phức tạp đòi hỏi cần phải có sự đoàn kết, ủng hộ của nhiều người, nhiều tầng lớp trong xã hội,…trong mọi giai đoạn thì cách mạng mới thành côngHồ Chí Minh thường xuyên nhấn mạnh: “Đoàn kết là sức mạnh của chúng ta” “Đoàn kết là sức mạnh, là then chốt của thành công”Hồ Chí Minh đã đúc rút vấn đề này thành những kinh nghiệm quý báu 1. Vai trò của đại đoàn kết trong sự nghiệp cách mạngb. Đại đoàn kết dân tộc là mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của Đảng, của dân tộc Vì: + Có thực hiện được mục tiêu và nhiệm vụ này thì mới có sức mạnh để thực hiện thắng lợi các mục tiêu và nhiệm vụ khác của cách mạng “Trước cách mạng tháng Tám và trong kháng chiến, thì nhiệm vụ tuyên truyền là làm cho đồng bào các dân tộc hiểu được mấy việc: Một là đoàn kết. Hai là làm cách mạng kháng chiến để đòi độc lập. Chỉ đơn giản thế thôi. Bây giờ mục đích của tuyên huấn là: Một là đoàn kết. Hai là xây dựng chủ nghĩa xã hội. Ba là đấu tranh thống nhất nước nhà (Hồ Chí Minh, toàn tập, tập 11, trang 130)Quan điểm này được quán triệt trong mọi đường lối, chủ trương của Đảng tatrong mọi giai đoạn của cách mạng Việt NamTrong cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng (2/1930)Năm 1945, thành lập chính phủ đại đoàn kết dân tộc do Hồ Chí Minhlàm chủ tịch Trong cuộc kháng chiến chống Pháp: cuộc kháng chiến của ta là cuộc kháng chiến toàn dân, cần động viên toàn dân, vũ trang toàn dânTrong giai đoạn xây dựng chủ nghĩa xã hội, Người khẳng định: lực lượngxây dựng chủ nghĩa xã hội là “toàn dân dưới sự lãnh đạo của Đảng” “Môc ®Ých cña §¶ng Lao ®éng ViÖt Nam cã thÓ gåm trong 8 ch÷ lµ: §oµn kÕt toµn d©n, phông sù Tæ quèc” Tóm lại, đại đoàn kết dân tộc là sự nghiệp của quần chúng,do quần chúng, vì quần chúng. Cho nên đại đoàn kết dân tộc không chỉ là mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của Đảng mà nó còn là chiến lược 2. Lực lượng đại đoàn kết dân tộc a. Đại đoàn kết dân tộc là đại đoàn kết toàn dân Bao gồm tất cả những người Việt Nam, không phân biệt dân tộc, tôn giáo, tuổi tác, giới tính đềuToàn dân có thể tập hợp thành một khối bền vững gọi là khối đại đoàn kết dân tộc 2. Lực lượng đại đoàn kết dân tộca. Đại đoàn kết dân tộc là đại đoàn kết toàn dân Nội hàm khái niệm đại đoàn kết trong tư tưởng Hồ ChíMinh rất phong phú, nó bao gồm nhiều tầng nấc, nhiều cấp độ “Ta đoàn kết để đấu tranh cho thống nhất và độc lập của tổ quốc; ta còn phải đoàn kết để xây dựng nước nhà. Ai có tài, có đức, có sức,có lòng phụng sự tổ quốc, phụng sự nhân dân thì ta đoàn kết với họ” Đại đoàn kết dân tộc phải dựa trên cơ sở liên minh công – nông – trí thức vững chắc, đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Liên minh công - nông - lao động trí óc là nền tảng cho khối đại đoàn kết toàn dân. Nền tảng càng được củng cố vững chắc thì khối đại đoàn kết dân tộc càng có thể mở rộng 2. Lực lượng đại đoàn kết dân tộcb. Điều kiện thực hiện đại đoàn kếtKế thừa truyền thống yêu nước – nhân nghĩa – đoàn kết của dân tộcđược hình thành từ thực tiễn dựng nước và giữ nước của dân tộc, tạothành sức mạnh vô địch giúp nhân dân ta chiến thắng mọi thiên tai, địchhọa. Nhờ vậy, đất nước được trường tồn, bản sắc dân tộc được giữvững. Để xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân, phải kế thừa truyền thống tốt đẹp đó của dân tộcĐể đoàn kết dân tộc rộng rãi cần phải có tấm lòng khoan dung, độ lượngđối với con người, cần xóa bỏ mọi thành kiến, cần “thật thà đoàn kết” với nhau để tiến bộ, để phục vụ nhân dân Lòng khoan dung độ lượng là tư tưởng nhất quán trong đường lối, chính sách của Đảng đối với những người lầm đường đã hối cải Để thực hiện đoàn kết rộng rãi, cần có niềm tin vào nhân dân, coi nhândân là chỗ dựa vững chắc của Đảng, là nguồn sức mạnh vô địch của khối đại đoàn kết, quyết định thắng lợi của cách mạng3. Hình thức tổ chức khối đại đoàn kết dân tộca. Hình thức tổ chức khối đại đoàn kết dân tộc là Mặt trận dân tộc thống nhấtMặt trận dân tộc thống nhất chính là hiện thân củakhối đại đoàn kết dân tộc, có tổ chức, có sức mạnhMặt trận dân tộc thống nhất được hình thành nhờ sự tập hợprộng rãi các giai cấp, tầng lớp xã hội, dân tộc, tôn giáo,người Việt Nam sống ở trong nước và nước ngoài,…vàomột tổ chức trên cơ sở lấy phục vụ lợi ích dân tộc và lợi íchnhân dân làm mục tiêu ch ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: