![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Bài giảng Một số công trình tiêu biểu của mỹ thuật thời Lê - Mỹ thuật 8 - GV.T.Ánh Hồng
Số trang: 27
Loại file: ppt
Dung lượng: 34.53 MB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Quý thầy cô có thể sử dụng giáo án bài Một số công trình tiêu biểu của mỹ thuật thời Lê để hướng dẫn học sinh biết thêm nhiều loại hình nghệ thuật cũng như chất liệu của mĩ thuật thời Lê, đồng thời tiết kiệm thời gian khi soạn bài giảng dạy.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Một số công trình tiêu biểu của mỹ thuật thời Lê - Mỹ thuật 8 - GV.T.Ánh Hồng Bài 3: Thường thức mỹ thuật MỘT SỐ CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU CỦA MỸ THUẬT THỜI LÊ ( Từ thế kỷ XV – XVIII ) Hậu Lê gồm 2 giai đọan :LÊ SƠ (1428-1527) LÊ TRUNG HƢNG (1533-1789) HỆ THỐNG KIẾN THỨC CŨ Câu hỏi:-Kiến trúc thời Lê (Hậu Lê) gồm có những loại hìnhnào?- Nêu những nét nổi bật của các loại hình kiến trúc đó? Bài 2: Một số hình ảnh tham khảoChùa Bút Tháp (Bắc Ninh) Chùa Thầy (Hà Tây) Chùa Mía(Hà Tây) Chùa Thái Lạc (Hưng Yên) Bài 2: Một số hình ảnh tham khảo Chùa Bảo Sơn (Huế) Chùa Thiên Mụ (Huế)Đình Đình Bảng (Bắc Ninh) Đình Chu quyến (Hà Tây) Bài 2: Một số hình ảnh tham khảoPhật nhập niết bàn (Chùa Mía-Hà Tây) Tượng Hộ Pháp (Chùa Thầy-Hà Tây)Phật Tam Thế - Chùa Bút thápBài 2: Một số hình ảnh tham khảo Một số chạm khắc gỗ thời Lê Cổng tam quan nội chùa Keo Bài 2: Một số hình ảnh tham khảoGốm men rạn và gốm hoa lam thời Lê Bài 3 ( Thường thức mỹ thuật )MỘT SỐ CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU CỦA MỸ THUẬT THỜI LÊ 1/.KIẾN TRÚC 2/.ĐIÊU KHẮC 3/.CHẠM KHẮC TRANG TRÍ(Chùa Keo) (Tượng Phật Bà Quan Âm (Bia Vĩnh Lăng) Nghìn mắt nghìn tay)PHONG CẢNH CHUNG CHÙA KEO• Chùa thường gọi là chùa Keo, tọa lạc ở xã Duy Nhất, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình. Chùa ban đầu có tên là Nghiêm Quang, được dựng từ năm 1061 ở hương Giao Thủy, cạnh bờ sông Hồng. Đến năm 1167, chùa mới đổi tên là chùa Thần Quang.• Do trận lũ sông Hồng năm 1611, chùa đã được dân làng dời đi, lập lại 2 chùa mới ở Nam Định và Thái Bình. Việc dựng chùa mới ở Thái Bình được bắt đầu từ năm 1630, hoàn thành năm 1632. Chùa được trùng tu nhiều lần vào các thế kỷ XVII, XVIII và năm 1941.• Chùa có quy mô kiến trúc rộng lớn trên một khu đất khoảng 58.000m. Điện Phật được bài trí tôn nghiêm. Sau chùa Phật có điện thờ Thiền sư Không Lộ, người khai sơn ngôi chùa vào thời Lý.• Công trình kiến trúc nổi tiếng của chùa là gác chuông. Gác chuông cao khoảng 12m, có 3 tầng mái. Tầng một có treo một khánh đá (dài 1,2m), tầng hai có quả chuông đúc năm 1686, tầng ba và tầng thượng có 2 chuông đúc năm 1796. Chùa là ngôi cổ tự nổi tiếng bậc nhất ở Việt Nam.I/. KIẾNTRÚC CHÙA KEO - Nay thuộc xã Duy Nhất, Huyện Vũ Thư, Tỉnh Thái Bình - Xây dựng từ thời Nhà Lý (1061) (Lý Thánh Tông). - Năm 1611 bị lũ cuốn trôi - Năm 1630 xây dựng lại . - Gồm có 21 công trình, 154 gian (hiện còn 17 ct, 128 gian ) - Tổng Diện tích khuôn viên: 58.000 m2 - Có tường bao quanh 4 phía, 3 mặt bao bọc bởi hồ nước . - Công trình kiến trúc nối tiếp nhau trên một trục: * Tam quan nội . * Khu Tam Bảo thờ Phật. * Khu Điện thờ Thánh . * Gác chuông . - Còn có tên là: THẦN QUANG TỰI/. KIẾNTRÚC CHÙA KEO - Công trình kiến trúc nối tiếp nhau trên một trục: Gác chuông Khu Tam bảo thờ Phật Điện thờ Thánh Nhìn ra sau Nhìn ra trước *Hiện được coi là 1 trong 3 ngôi chùa đặc biệt trong số 10 kiến trúc cổ tiêu biểu của Việt Nam và là ngôi chùa cổ có quy mô kiến trúc gỗ lớn nhất toàn quốc.I/. KIẾNTRÚC CHÙA KEOTam Quan nội (từ trong nhìn ra) Khu Tam Bảo Khu Điện thờ Thánh Gác chuôngMặt bằng chùa bố cục theo kiểu “Nội Công- Ngoại Quốc” Gác chuông Điện thờ Thánh (Thiền sư Không Lộ Hồ nước Hồ nước Khu Tam bảo thờ Phật Tam quan nội Hồ nước Tam quan ngoạiI/. KIẾNTRÚC CHÙA KEO *Tiêu biểu là gác chuông: Gồm 3 tầng mái, cao khoảng 12m Công trình kiến trúc Là công trình nổi tiếng của chùa là bằng gỗ tiêu gác chuông. Tầng biểu. Cách lắp một treo khánh đá ráp, kết cấu vừa 1,20 m và chuông đồng cao 1,30 m, chính xác vừa đường kính 1m đúc đẹp, xứng đáng vào thời Lê Hy Tông là công (1686); hai tầng trên trình nổi tiếng treo chuông nhỏ cao của nền kiến 0,62m, đường kính trúc cổ VN. 0,69 m đúc vào năm (SGK) 1796.I/. KIẾNTRÚC CHÙA KEO1/. ĐIÊU KHẮC Tượng A Di Đà 11 mặt người 3,7m 952 cánh tay nhỏ Mỗi lòng bàn tay có 1 con mắt. 42 cánh ta ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Một số công trình tiêu biểu của mỹ thuật thời Lê - Mỹ thuật 8 - GV.T.Ánh Hồng Bài 3: Thường thức mỹ thuật MỘT SỐ CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU CỦA MỸ THUẬT THỜI LÊ ( Từ thế kỷ XV – XVIII ) Hậu Lê gồm 2 giai đọan :LÊ SƠ (1428-1527) LÊ TRUNG HƢNG (1533-1789) HỆ THỐNG KIẾN THỨC CŨ Câu hỏi:-Kiến trúc thời Lê (Hậu Lê) gồm có những loại hìnhnào?- Nêu những nét nổi bật của các loại hình kiến trúc đó? Bài 2: Một số hình ảnh tham khảoChùa Bút Tháp (Bắc Ninh) Chùa Thầy (Hà Tây) Chùa Mía(Hà Tây) Chùa Thái Lạc (Hưng Yên) Bài 2: Một số hình ảnh tham khảo Chùa Bảo Sơn (Huế) Chùa Thiên Mụ (Huế)Đình Đình Bảng (Bắc Ninh) Đình Chu quyến (Hà Tây) Bài 2: Một số hình ảnh tham khảoPhật nhập niết bàn (Chùa Mía-Hà Tây) Tượng Hộ Pháp (Chùa Thầy-Hà Tây)Phật Tam Thế - Chùa Bút thápBài 2: Một số hình ảnh tham khảo Một số chạm khắc gỗ thời Lê Cổng tam quan nội chùa Keo Bài 2: Một số hình ảnh tham khảoGốm men rạn và gốm hoa lam thời Lê Bài 3 ( Thường thức mỹ thuật )MỘT SỐ CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU CỦA MỸ THUẬT THỜI LÊ 1/.KIẾN TRÚC 2/.ĐIÊU KHẮC 3/.CHẠM KHẮC TRANG TRÍ(Chùa Keo) (Tượng Phật Bà Quan Âm (Bia Vĩnh Lăng) Nghìn mắt nghìn tay)PHONG CẢNH CHUNG CHÙA KEO• Chùa thường gọi là chùa Keo, tọa lạc ở xã Duy Nhất, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình. Chùa ban đầu có tên là Nghiêm Quang, được dựng từ năm 1061 ở hương Giao Thủy, cạnh bờ sông Hồng. Đến năm 1167, chùa mới đổi tên là chùa Thần Quang.• Do trận lũ sông Hồng năm 1611, chùa đã được dân làng dời đi, lập lại 2 chùa mới ở Nam Định và Thái Bình. Việc dựng chùa mới ở Thái Bình được bắt đầu từ năm 1630, hoàn thành năm 1632. Chùa được trùng tu nhiều lần vào các thế kỷ XVII, XVIII và năm 1941.• Chùa có quy mô kiến trúc rộng lớn trên một khu đất khoảng 58.000m. Điện Phật được bài trí tôn nghiêm. Sau chùa Phật có điện thờ Thiền sư Không Lộ, người khai sơn ngôi chùa vào thời Lý.• Công trình kiến trúc nổi tiếng của chùa là gác chuông. Gác chuông cao khoảng 12m, có 3 tầng mái. Tầng một có treo một khánh đá (dài 1,2m), tầng hai có quả chuông đúc năm 1686, tầng ba và tầng thượng có 2 chuông đúc năm 1796. Chùa là ngôi cổ tự nổi tiếng bậc nhất ở Việt Nam.I/. KIẾNTRÚC CHÙA KEO - Nay thuộc xã Duy Nhất, Huyện Vũ Thư, Tỉnh Thái Bình - Xây dựng từ thời Nhà Lý (1061) (Lý Thánh Tông). - Năm 1611 bị lũ cuốn trôi - Năm 1630 xây dựng lại . - Gồm có 21 công trình, 154 gian (hiện còn 17 ct, 128 gian ) - Tổng Diện tích khuôn viên: 58.000 m2 - Có tường bao quanh 4 phía, 3 mặt bao bọc bởi hồ nước . - Công trình kiến trúc nối tiếp nhau trên một trục: * Tam quan nội . * Khu Tam Bảo thờ Phật. * Khu Điện thờ Thánh . * Gác chuông . - Còn có tên là: THẦN QUANG TỰI/. KIẾNTRÚC CHÙA KEO - Công trình kiến trúc nối tiếp nhau trên một trục: Gác chuông Khu Tam bảo thờ Phật Điện thờ Thánh Nhìn ra sau Nhìn ra trước *Hiện được coi là 1 trong 3 ngôi chùa đặc biệt trong số 10 kiến trúc cổ tiêu biểu của Việt Nam và là ngôi chùa cổ có quy mô kiến trúc gỗ lớn nhất toàn quốc.I/. KIẾNTRÚC CHÙA KEOTam Quan nội (từ trong nhìn ra) Khu Tam Bảo Khu Điện thờ Thánh Gác chuôngMặt bằng chùa bố cục theo kiểu “Nội Công- Ngoại Quốc” Gác chuông Điện thờ Thánh (Thiền sư Không Lộ Hồ nước Hồ nước Khu Tam bảo thờ Phật Tam quan nội Hồ nước Tam quan ngoạiI/. KIẾNTRÚC CHÙA KEO *Tiêu biểu là gác chuông: Gồm 3 tầng mái, cao khoảng 12m Công trình kiến trúc Là công trình nổi tiếng của chùa là bằng gỗ tiêu gác chuông. Tầng biểu. Cách lắp một treo khánh đá ráp, kết cấu vừa 1,20 m và chuông đồng cao 1,30 m, chính xác vừa đường kính 1m đúc đẹp, xứng đáng vào thời Lê Hy Tông là công (1686); hai tầng trên trình nổi tiếng treo chuông nhỏ cao của nền kiến 0,62m, đường kính trúc cổ VN. 0,69 m đúc vào năm (SGK) 1796.I/. KIẾNTRÚC CHÙA KEO1/. ĐIÊU KHẮC Tượng A Di Đà 11 mặt người 3,7m 952 cánh tay nhỏ Mỗi lòng bàn tay có 1 con mắt. 42 cánh ta ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Mỹ thuật 8 bài 3 Mỹ thuật thời Lê Công trình mỹ thuật thời Lê Mỹ thuật Việt Nam Bài giảng Mỹ thuật 8 Bài giảng điện tử Mỹ thuật 8 Bài giảng điện tử lớp 8 Bài giảng điện tửTài liệu liên quan:
-
Tranh biếm họa trào phúng của họa sỹ Pawel Kuczynski
10 trang 342 0 0 -
BÀI GIẢNG LẬP TRÌNH GHÉP NỐI THIẾT BỊ NGOẠI VI
42 trang 266 2 0 -
Tài liệu Lịch sử mỹ thuật Việt Nam
20 trang 168 4 0 -
HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ BÀI GIẢNG BẰNG LECTURE MAKER
24 trang 150 0 0 -
Giáo trình PLC S7-300 lý thuyết và ứng dụng
84 trang 118 0 0 -
70 câu trắc nghiệm Thanh Toán Quốc Tế
10 trang 95 0 0 -
7 trang 85 0 0
-
Bài giảng Hình học lớp 8 bài 3: Diện tích tam giác
12 trang 60 0 0 -
Bài giảng Chính tả: Nghe, viết: Luật bảo vệ môi trường - Tiếng việt 5 - GV.N.T.Hồng
16 trang 60 0 0 -
Sơ lược về Mỹ thuật thời Trần (1226-1400)
10 trang 59 0 0