Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Một số giun sán thường gặp" bao gồm các nội dung chính sau đây: Chu kỳ phát triển của giun đũa; Chu kỳ phát triển của giun tóc; Phòng bệnh giun sán ở người. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Một số giun sán thường gặp Trường Cao đẳng y tế hải phòngClick to add picture Lớp Dược 10A một số GIUN SÁN THƯỜNG GẶP Trường Cao đẳng y tế hải phòng Nhóm 1: Lớp dược 10aClick to add picture - giun đũa - giun tócMỘT SỐ GIUN SÁN THƯỜNG GẶPĐẶC ĐIỂM CHUNG - Là sinh vật đa bào - trưởng thành có thể quan sát được bằng mắt thường - sống ký sinh trên cơ thể người hoặc gia súc, gia cầm - hệ thống sinh sản đơn giới ( con đực – con cái) - Đường thâm nhập vào cơ thể chủ yếu theo hệ thống tiêu hóaClick to add picture - Chiếm dinh dưỡng của cơ thể, gây dị ứng, ngộ độc cho cơ thể vật chủ ( kém ăn, mất ngủ, viêm loét..) - Bệnh thường phát triển ở các nước nhiệt đới, các nước chậm phát triển, vệ sinh kém.. Dược 10 AMỘT SỐ GIUN SÁN THƯỜNG GẶP Click to add picture Giun tóc Giun đũa Dược 10 AMỘT SỐ GIUN SÁN THƯỜNG GẶP1. CHU KỲ PHÁT TRIỂN CỦA GIUN ĐŨAClick to add picture - Giun đũa thuộc chu kỳ đơn giản- Con cái đuôi thẳng- Con đực đuôi hơi cong về phía bụng- Trưởng thành và ký sinh ở ruột non- Giun cái sau khi đẻ trứng, trứng theo phân ra ngoài. Gặp Đk thuận lợi sẽ phát triển thành trứng có ấu trùng.- Người ăn phải trứng có ấu trùng giun và đưa xuống dạ dày- Ở dạ dày nhờ sự co bóp và dịch vị của dạ dày ấu trùng thoát ra khỏi vỏ trứng ở phần đầu ruột non, sau đó đi xuyên qua thành ruột, vào mạch máu và đi theo dòng máu đến gan, đến tim phải và lên phổi- Ở phổi, ấu trùng lột xác 2 lần sau 5 ngày và khoảng 10 ngày. Sau đó, ấu trùng có chiều dài khoảng 1,5 – 2 mm, đường kính thân 0,02 mm. Ấu trùng làm vỡ các mao quản phổi và đi qua phế nang để vào phế quản. Từ đây ấu trùng đi ngược lên đến khí quản và thực quản và được nuốt trở lại ruột non. Tại đây lột xác lần 3 và trưởng thành tại đây.- Chu trình phát triển của giun đũa từ ruột non qua các cơ quan khác rồi cuối cùng kết thúc ở ruột non. gọi là chu trình chu du. Thời gian 60 – 70 ngày. Dược 10 AMỘT SỐ GIUN SÁN THƯỜNG GẶP3. CHU KỲ PHÁT TRIỂN CỦA GIUN TÓCClick to add picture- Giun tóc thuộc chu kỳ đơn giản- Con cái đuôi thẳng- Con đực đuôi cong và có gai sinh dục- Giun tóc ký sinh ở đại tràng, chủ yếu là manh tràng- Giun cái sau khi đẻ trứng, trứng theo phân ra ngoài. Gặp Đk thuận lợi sẽ phát triển thành trứng có ấu trùng.- Người ăn phải trứng có ấu trùng khi vào ruột non sẽ nở thành ấu trùng ấu trùng xuống ruột già và phát triển thành giun tóc trưởng thành Dược 10 AMỘT SỐ GIUN SÁN THƯỜNG GẶP Click to add picture2. Dịch tễ học / Phòng và điều trị của giun đũa- Do giun ký sinh ở đường ruột và lây qua đường ăn uống nên mọi lứa tuổi đều nhiễm bệnh- Do tập quán sinh sống, thói quen ăn rau, quả không rửa sạch..- Chiếm dinh dưỡng của cơ thể (vitamin A, D..), có thể gây suy dinh dưỡng, rối loạn tiêu hóa, chậm phát triển ở trẻ..- Gây viêm ruột, tắc ruột, tắc ống mật gây sỏi, áp xe gan…- Phòng bệnh từ ngoại cảnh: Quản lý nguồn phân, vệ sinh ăn uống, vệ sinh cá nhân, môi trường..- Trị bệnh: Bằng thuốc Piperazin, Albendazol, Menbendazol..CẢM ƠN BẠN ĐÃ XEM Click to add picture