Danh mục

Bài giảng Một số hướng dẫn khám tuyến giáp

Số trang: 29      Loại file: pdf      Dung lượng: 8.58 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng "Một số hướng dẫn khám tuyến giáp" cung cấp cho người học các kiến thức giúp sinh viên có thể thực hành khám tuyến giáp, mô tả được các đặc điểm của bướu giáp, xác định được đô to của bướu giáp. Hi vọng đây sẽ là một tài liệu tham khảo hữu ích dành cho các bạn sinh viên Y khoa dùng làm tài liệu tham khảo phục vụ học tập và nghiên cứu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Một số hướng dẫn khám tuyến giápMỘT SỐ HƯỚNG DẪNKHÁM TUYẾN GIÁP MỤC TIÊU HỌC TẬP1. Khám được tuyến giáp2. Mô tả được các đặc điểm của bướu giáp3. Xác định được độ to của bướu giápTrước khi bắt đầu khám phải xác định được 4 mốc giải phẫu: Sụn giáp, Hõm trên ức, ĐM cảnh 2 bên DỤNG CỤ THĂM KHÁM• Ghế thăm khám• Đèn khám• Ống nghe• Đồng hồ• Nước uống• Búa gõ phản xạ- BN: Ngồi thẳng lưng, đầu hơi ngửa, bộc lộ cổKhám tuyến giáp: Trả lời các câu hỏi sau• BN có bướu giáp ?• Độ to của bướu• Bướu thể lan tỏa hay nhân• Nếu bướu nhân, bướu là đơn nhân hay đa nhân• Tính chất bướu• Có các dấu hiệu xâm lấn hay chèn ép ? Các bước khám tuyến giáp Nhìn LƯU Ý: • Không bóp TG quá mạnh Sờ • Cần sự tinh tế của các đầu ngón tay Gõ • Không để BN bị ngạt thở Nghe Đo Nghiệm pháp Pemberton NHÌN• Quan sát bướu giáp từ nhiều hướng:• Khối nằm hai bên hay trước khí quản• Trong hầu hết các trường hợp, giới hạn trên của khối không vượt quá bờ trên sụn giáp• Điều quan trọng nhất: khối di động lên trên theo nhịp nuốtPhân biệt bướu giáp lan tỏa và bướu giáp nhân• Bướu lan tỏa: hình cánh bướm, bề mặt phẳng• Bướu nhân: bề mặt có khối gồ, rõ hơn khi BN nuốt• Thực tế, để xác định bướu giáp lan tỏa hay nhân, bắt buộc phải sờ bướuSờ tuyến giáp từ phía trước• Người khám ngồi đối diện BN• Sờ bướu giáp bằng các ngón 2,3,4. Khi sờ bướu eo giáp, có thể dùng ngón tay cái• Dùng tay phải sờ thùy trái và ngược lại• Dùng ngón cái của bàn tay còn lại tì vào khí quản để không cho khí quản bị đẩy sang bên đối diệnSờ tuyến giáp từ phía sau• Dùng cho các bướu nhỏ (độ 1,2)• Người khám đứng phía sau BN, hai bàn tay ôm vòng quanh cổ, hai ngón cái tì vào vùng chẩm.• Khám từng thùy giáp bằng các ngón 2,3,4. Các ngón của bàn tay còn lại tì vào khí quản để không cho khí quản bị đẩy sang đối bên Để có thể phát hiện các bướu giáp nhỏ, khi sờ nắn thường phải yêu cầu BN nuốt nhiều lần…Phân biệt bướu lan toả với bướu nhân khi sờ:• Bướu lan tỏa: bề mặt phẳng, mật độ đều• Bướu nhân: bề mặt có một hay nhiều khối gồ, mật độ không đều• Bướu đơn nhân: chỉ có một khối duy nhất trên tuyến giáp Sờ hạch cổ• K giáp có thể cho di căn hạch cổ• Hạch di căn trong K giáp là hạch thuộc nhóm cổ trước (dọc theo và ở phía sau cơ ức đòn chũm) Tìm kiếm dấu hiệu xâm lấn hay chèn ép• BN nói khàn: bướu xâm lấn thần kinh quặc ngược• BN khó thở, thở rít: bướu xâm lấn hay chèn ép khí quản• Bướu dính chặt vào khí quản: xâm lấn khí quản• Bướu dính chặt vào các cấu trúc chung quanh (cơ cổ) Nhận xét sau khi sờ Kích thước Hình dáng Phì đại lan toả/nhân Có sờ thấy bờ dưới không (bướu sau xương ức ?) Mật độ: Mềm, chắc hay cứng Đau: Lan toả - Viêm TG bán cấp Khư trú – chảy máu trong nang Cố định hay di động (khi nuốt) Có rung miu không Có hạch cổ/thượng đòn ?

Tài liệu được xem nhiều: