Danh mục

Bài giảng: Một số vấn đề lịch sử - văn hóa Huế - Nguyễn Văn Đang

Số trang: 73      Loại file: ppt      Dung lượng: 2.64 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chủ sơn của Huế là ngọn Kim Phụng (cao 427m) (Ngự Bình (104m). Nối dãy đồi núi thấp của sườn đông Trường Sơn với biển là một dãi đồng bằng hẹp ở các huyện Phong Điền, Quảng Điền và Phú Vang nhờ hệ thống sông ngòi mang theo phù sa trải trên thềm lục địa đến biển.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng: Một số vấn đề lịch sử - văn hóa Huế - Nguyễn Văn Đang MỘT SỐ VẤN ĐỀLỊCH SỬ - VĂN HOÁ HUẾ TS. Nguyễn Văn Đăng ĐH.KhoahọcHuế 1 TÀILIỆUTHAMKHẢO 1.Dương Văn An, Ô châu Cận lục,Vh Á châu xb, 1960 11. Trần Quốc Vượng (cb), Vh học đại 2.Lê Quý Đôn, Phủ biên tạp lục, cương và Cơ sở Vh Việt Nam, H, 1995Sử học, HN, 1964 12. L.Bezacier, L Art Vietnamien, P, 1954 3.Thích Đại Sán, Hải ngoại Kỷ sự, 13. L. Cadiere, LArt à Hue, H, 1919Viện ĐH Huế, 1963 4.Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại 14. Mỹ thuật Huế, Viên Mỹ thuật xb,Nam thực lục tiền biên, KhXh 1992 5.Đại Nam Nhất thống chí, Kinh 15. Nguyễn Hữu Thông (cb), Mỹ thuậtsư, VHTT, BQGGD xb, S, 1960 thời Nguyễn trên đất Huế, HNV, 1992 6.Lê Bá Thảo, Thiên nhiên VN, Nxb 16. Nguyễn Hữu Thông, Huế-Nghề vàKHKT, H, 1977 làng nghề thủ công truyền thống, T.Hóa Huế, 1994 7.Ngô Đức Thịnh (cb), Vh vùng và 17. Hồ Huy Hồng, Truyền thống sânphân vùng Vh Việt Nam, KhXh, HN, khấu Huế, Sở VHTTBTT xb, 19851993. 8.Huỳnh Khái Vinh (cb), Chấn hưng 18. Trần Đại Vinh, Tín ngưỡng dân giancác vùng và tiểu vùng Vh ở nước ta Huếhiện nay, CTQG, 1995 19. Phân Viện N/c VHNTMT, Di sản Vh 9.Đinh Gia Khánh, Cù Huy Cận nhà vườn xứ Huế và vấn đề bảo tồn(cb), Các vùng Vh Việt Nam, VH, H, 20. T/c Sông Hương, Từ số 1 đến 70,1995 Hội VHNT TTH 10.Trần Ngọc Thêm, Cơ sở Vh Việt 21. T/c Huế xưa và nay, Hội KHLS TTHNam, ĐHTH TpHCM, 1996 22. T/c Nghiên cứu và phát triển, Sở KH&CN tỉnh TTH. 2 Chương1 SỰPHÂNVÙNGVĂNHOÁVIỆTNAM1.Chung quanh vấn đề văn hoá a)Khái niệm: - Thông thường: chỉ học vấn (t.độ vh, lối sống) -Theo nghĩa rộng: Bao gồm mọi hoạt động vật chất, tinh thần của con người gắn với đời sống xã hội; là đối tượng n/c của ngành KHXH&NV (văn hóa học). -Theo nghĩa chuyên biệt (thường dùng trong KH lịch sử) chỉ trình độ Vh của một giai đoạn: Văn hóa Đông S ơn, Văn hóa Sa Huỳnh... a)Định nghĩa -Theo GS Từ Chi, đến 1952, đã có 300 cách hiểu về Vh. -UNESCO đã đưa ra một số k/n và qđiểm mới nhất về Vh: “Đó là một tổng thể các đặc trưng diện mạo về tinh thần, vật chất, tri thức, tình cảm... khắc hoạ nên bản sắc của m ột cộng đồng người...” Vh bao gồm: Di sản Vh hữu thể: Đình, đền, chùa, miếu, lăng mộ, nhà sàn...Di sản Vh vô hình: truyền miệng, ngôn ngữ, tư thế, nghi thức, nấu ăn, món ăn, l ễ 3 hội, âm nhạc, quy trình công nghệ nghề thủ công ... -TyLor: “VH theo nghĩa rộng nhất là toàn bộ phức thểbao gồm hiểu biết, tín ngưỡng, nghệ thuật, luật pháp,phong tục và những khả năng và thành quả khác mà conngười có được với tư cách là một thành viên của xã hội”. -TSKH Trần Ngọc Thêm: “Văn hóa là một hệ thốnghữu cơ các giá trị vật chất và tinh thần do con ngườisáng tạo ra và tích lũy qua quá trình lao động thực tiễntrong sự tương tác giữa con người với môi trường tựnhiên và xã hội của mình”.  Các định nghĩa trên chỉ ra các đặc trưng quan trọngnhất của Vh - Đó là tính hệ thống, tính giá trị, tính lịch sửvà tính nhân sinh. 4 c)Đặc trưng, chức năng văn hoá - Tính hệ thống: Là đặc trưng hàng đầu của VH. Nhờvậy mà VH thực hiện một trong bốn chức năng cơ bản củamình là tổ chức xã hội, thường xuyên làm tăng độ ổn địnhxã hội, cung cấp phương tiện để ứng phó với môi trườngxã hội của mình. - Tính giá trị: (Vh là một ht... của các giá trị vật chất vàtinh thần) Đẹp, thành có giá trị, chứa cái đẹp, chứa các giá trị, phân biệt phi vhóa * 3 loại: Giá trị vật chất, tinh thần, l chân thiện mỹ, thời gian:c/n Điều chỉnh xã hội - Tính lịch sử:  Thực hiện chức năng giáo dục bằngviệc tạo thành hệ thống chuẩn mực để hướng tới, hìnhthành nhân cách con người, bảo đảm tính kế tục về mặtlịch sử trong sự nghiệp trồng người. - Tính nhân sinh: (VH... do con người sáng tạo) Vh gắn với hoạt động của con người cnăng giao tiếp giữa con người - con người; dân tộc; nền Vh, thì Vh đóng vai trò quan trọng, nếu ngôn ngữ là hình thức 5 thì Vh là nội dung. d)Văn hoá (văn vật, văn hiến) với văn minh - Văn hoá: Tính giá trị (vật chất và tinh thần)  văn minh (vật chất) - Văn hiến, văn vật: Là các khái niệm bộ phận của Vh mà phương Tây không có. Văn hiến thiên về giá trị tinh thần: 4000 năm văn hi ến Văn vật thiên về giá trị vật chất: ngàn năm văn vật (Thăng Long-Hà ...

Tài liệu được xem nhiều: