Bài giảng nền và móng
Số trang: 77
Loại file: doc
Dung lượng: 1.92 MB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Môn học Nền và móng sử dụng các kiến thức của Cơ học đất, cụ thể hóa cho phù hợp với điều kiện thực tế, đồng thời sử dụng các phương pháp nghiên cứu riêng của mình để tính toán và thiết kế kết cấu móng khác nhau.- Đây là một mô học chuyên môn thực dụng cho nên sẽ có một phần không thể thiếu được là các vấn đề thi công nền móng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng nền và móng Bài giảng nền và móng Bài giảng nền và móngGV:BÙI THỊ THÙY- TỔ CƠ SỞ 1 Bài giảng nền và móng Chương 1 MỞ ĐẦU 1.1.KHÁI NIỆM CHUNG Mục đích và đối tượng nghiên cứu: - Môn học Nền và móng sử dụng các kiến thức của Cơ học đất, cụ thể hóa cho phù hợp với điều kiện thực tế, đồng thời sử dụng các phương pháp nghiên c ứu riêng của mình để tính toán và thiết kế kết cấu móng khác nhau. - Đây là một mô học chuyên môn thực dụng cho nên sẽ có một phần không thể thiếu được là các vấn đề thi công nền móng. Công trình xây dựng gồm: - Kết cấu phần trên: là phần kết cấu được tính từ mặt 1 móng trở lên. - Kết cấu phần dưới: là phần kết cấu được tính từ mặt móng trở xuống. 3 Móng: là một bộ phận của công trình có tác dụng truyền mọi tải trọng bên trên xuống đất nền dướ i h 2 đáy móng. Nền: là bộ phận ngay dưới móng tiếp thu tất cả Hm các lực do móng truyền xuống. Nền gồm hai loại: nền thiên nhiên và nền nhân tạo. 5 4 + Nền thiên nhiên: là nền khi đáy móng đặt trực Hình 1. Sơ đồ móng trụ cầu tiếp lên đất thiên nhiên. 1-Kết cấu phần trên; 2-Móng; 3- Mặt trên; 4- Đáy móng; 5- Nền + Nền nhân tạo: là nền khi đất đã được dùng các biện pháp xử lý để làm cho cứng hơn hoặc chặt hơn. Các yếu tố của móng: -Đỉnh móng: là phần mặt phẳng nằm ngang tiếp giáp giữa kết cấu phần trên và móng. -Đáy móng: là phần mặt phẳng nằm ngang tiếp giáp giữa móng và đất nền. -Chiều cao móng: là khoảng cách giữa đỉnh móng và đáy móng. -Chiều sâu chôn móng: là khoảng cách từ mặt đất tự nhiên đến đáy móng công trình hoặc từ đường xói lở lớn nhất đến đáy móng. 1.2. PHÂN LOẠI MÓNGGV:BÙI THỊ THÙY- TỔ CƠ SỞ 2 Bài giảng nền và móng Theo phương pháp thi công móng được chia làm hai loại: móng nông và móng sâu. 1.2.1.Móng nông Móng nông là các loại móng có độ chôn sâu kể từ đáy móng đến mặt đất hoặc mực nước thi công nhỏ hơn 5÷6m, thường có cấu tạo như hình 1. Móng nông được phân ra các loại sau: móng đơn, móng băng, móng bản (móng bè). 1.2.2.Móng sâu Móng sâu là loại móng khi thi công không cần đào hố móng hoặc chỉ đào một phần rồ i dùng phương pháp nào đó hạ, đưa móng xuống độ sâu thiết kế.Thường sử dụng cho các công trình có tải trọng lớn mà lớp đất tốt nằm ở tầng sâu. Móng sâu thường gồ m các loại: móng cọc( hình 2b và hình 2c), móng giếng chìm(hình 2a), móng giếng chìm hơi ép. Hình 2 1.3.NGUYÊN LÝ CHUNG TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ MÓNG THEO TRẠNG THÁI GIỚI HẠN 1.3.1.Khái niệm về trạng thái giới hạn Trạng thái giới hạn được hiểu là ngưỡng cuối cùng về phương diện kỹ thuật mà công trình không có bất kỳ một sự cố nào (về độ võng, nứt, biến dạng, mất ổn định) cả về sự toàn vẹn lẫn việc khai thác, sử dụng một cách bình thường. Theo đó khi tính toán thiết kế một bộ phận công trình nói chung phải kiểm toán ba trạng thái giới hạn (TTGH): Trạng thái giới hạn 1: Tính toán về cường độ ổn định của nền móng. Trạng thái giới hạn 2: Tính toán về biến dạng, lún của nền móng. Trạng thái giới hạn 3: Tính toán về sự hình thành và phát triển khe nứt (chỉ sử dụng cho tính toán kết cấu móng). 1.3.2.Tính toán thiết kế móng theo trạng thái giới hạnGV:BÙI THỊ THÙY- TỔ CƠ SỞ 3 Bài giảng nền và móng a. Tính toán theo TTGH 1: -Tính toán nền theo TTGH 1 đòi hỏi phải thỏa mãn điều kiện cơ bản sau: N FS Trong đó: N: Tải trọng thiết kế hoặc tải trọng ngoài tác dụng lên nền trong trường hợp bất lợi nhất. Φ: Sức chịu tải của nền theo phương của lực tác dụng. FS: Hệ số an toàn, phụ thuộc loại nền và tính chất của tải trọng, công trình -Đối với bản thân móng: max R Trong đó: max : ứng suất lớn nhất trong móng do tải trọng công trình và phản lực đất gây ra. R: cường độ cho phép (cường độ tính toán) của đất nền tương ứng với sự phá hoại của ứng suất. b. Tính toán theo TTGH 2: Việc tính toán nền theo TTGH 2 trong thực tế là tính toán nhằm hạn chế lún của các dạng nền trừ các loại nền đất sét cứng, cát rất chặt, đất nửa đá và đá. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng nền và móng Bài giảng nền và móng Bài giảng nền và móngGV:BÙI THỊ THÙY- TỔ CƠ SỞ 1 Bài giảng nền và móng Chương 1 MỞ ĐẦU 1.1.KHÁI NIỆM CHUNG Mục đích và đối tượng nghiên cứu: - Môn học Nền và móng sử dụng các kiến thức của Cơ học đất, cụ thể hóa cho phù hợp với điều kiện thực tế, đồng thời sử dụng các phương pháp nghiên c ứu riêng của mình để tính toán và thiết kế kết cấu móng khác nhau. - Đây là một mô học chuyên môn thực dụng cho nên sẽ có một phần không thể thiếu được là các vấn đề thi công nền móng. Công trình xây dựng gồm: - Kết cấu phần trên: là phần kết cấu được tính từ mặt 1 móng trở lên. - Kết cấu phần dưới: là phần kết cấu được tính từ mặt móng trở xuống. 3 Móng: là một bộ phận của công trình có tác dụng truyền mọi tải trọng bên trên xuống đất nền dướ i h 2 đáy móng. Nền: là bộ phận ngay dưới móng tiếp thu tất cả Hm các lực do móng truyền xuống. Nền gồm hai loại: nền thiên nhiên và nền nhân tạo. 5 4 + Nền thiên nhiên: là nền khi đáy móng đặt trực Hình 1. Sơ đồ móng trụ cầu tiếp lên đất thiên nhiên. 1-Kết cấu phần trên; 2-Móng; 3- Mặt trên; 4- Đáy móng; 5- Nền + Nền nhân tạo: là nền khi đất đã được dùng các biện pháp xử lý để làm cho cứng hơn hoặc chặt hơn. Các yếu tố của móng: -Đỉnh móng: là phần mặt phẳng nằm ngang tiếp giáp giữa kết cấu phần trên và móng. -Đáy móng: là phần mặt phẳng nằm ngang tiếp giáp giữa móng và đất nền. -Chiều cao móng: là khoảng cách giữa đỉnh móng và đáy móng. -Chiều sâu chôn móng: là khoảng cách từ mặt đất tự nhiên đến đáy móng công trình hoặc từ đường xói lở lớn nhất đến đáy móng. 1.2. PHÂN LOẠI MÓNGGV:BÙI THỊ THÙY- TỔ CƠ SỞ 2 Bài giảng nền và móng Theo phương pháp thi công móng được chia làm hai loại: móng nông và móng sâu. 1.2.1.Móng nông Móng nông là các loại móng có độ chôn sâu kể từ đáy móng đến mặt đất hoặc mực nước thi công nhỏ hơn 5÷6m, thường có cấu tạo như hình 1. Móng nông được phân ra các loại sau: móng đơn, móng băng, móng bản (móng bè). 1.2.2.Móng sâu Móng sâu là loại móng khi thi công không cần đào hố móng hoặc chỉ đào một phần rồ i dùng phương pháp nào đó hạ, đưa móng xuống độ sâu thiết kế.Thường sử dụng cho các công trình có tải trọng lớn mà lớp đất tốt nằm ở tầng sâu. Móng sâu thường gồ m các loại: móng cọc( hình 2b và hình 2c), móng giếng chìm(hình 2a), móng giếng chìm hơi ép. Hình 2 1.3.NGUYÊN LÝ CHUNG TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ MÓNG THEO TRẠNG THÁI GIỚI HẠN 1.3.1.Khái niệm về trạng thái giới hạn Trạng thái giới hạn được hiểu là ngưỡng cuối cùng về phương diện kỹ thuật mà công trình không có bất kỳ một sự cố nào (về độ võng, nứt, biến dạng, mất ổn định) cả về sự toàn vẹn lẫn việc khai thác, sử dụng một cách bình thường. Theo đó khi tính toán thiết kế một bộ phận công trình nói chung phải kiểm toán ba trạng thái giới hạn (TTGH): Trạng thái giới hạn 1: Tính toán về cường độ ổn định của nền móng. Trạng thái giới hạn 2: Tính toán về biến dạng, lún của nền móng. Trạng thái giới hạn 3: Tính toán về sự hình thành và phát triển khe nứt (chỉ sử dụng cho tính toán kết cấu móng). 1.3.2.Tính toán thiết kế móng theo trạng thái giới hạnGV:BÙI THỊ THÙY- TỔ CƠ SỞ 3 Bài giảng nền và móng a. Tính toán theo TTGH 1: -Tính toán nền theo TTGH 1 đòi hỏi phải thỏa mãn điều kiện cơ bản sau: N FS Trong đó: N: Tải trọng thiết kế hoặc tải trọng ngoài tác dụng lên nền trong trường hợp bất lợi nhất. Φ: Sức chịu tải của nền theo phương của lực tác dụng. FS: Hệ số an toàn, phụ thuộc loại nền và tính chất của tải trọng, công trình -Đối với bản thân móng: max R Trong đó: max : ứng suất lớn nhất trong móng do tải trọng công trình và phản lực đất gây ra. R: cường độ cho phép (cường độ tính toán) của đất nền tương ứng với sự phá hoại của ứng suất. b. Tính toán theo TTGH 2: Việc tính toán nền theo TTGH 2 trong thực tế là tính toán nhằm hạn chế lún của các dạng nền trừ các loại nền đất sét cứng, cát rất chặt, đất nửa đá và đá. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cơ học đất Công trình xây dựng móng trụ cầu thiết kế móng móng nông nền thiên nhiênGợi ý tài liệu liên quan:
-
Báo cáo: Thực tập công nhân xây dựng
38 trang 386 0 0 -
Báo cáo: Thực hành thí nghiệm cơ học đất
31 trang 293 1 0 -
2 trang 272 0 0
-
3 trang 161 0 0
-
Bài thuyết trình Chủ đề: Công trình văn phòng
11 trang 130 0 0 -
4 trang 127 0 0
-
5 trang 125 0 0
-
44 trang 115 0 0
-
ĐỒ ÁN THI CÔNG ĐÚC BÊ TÔNG CỐT THÉP TOÀN KHỐI
37 trang 111 0 0 -
Tính toán và so sánh tải trọng gió theo TCVN 2737: 1995 và dự thảo TCVN 2737: 202X
16 trang 109 0 0