Danh mục

Bài giảng Nền và móng - Lại Ngọc Hùng

Số trang: 122      Loại file: pdf      Dung lượng: 6.88 MB      Lượt xem: 2      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Nền và móng gồm có những nội dung chính sau: Chương 1: những nguyên lý cơ bản thiết kế nền móng, chương 2: móng nông trên nền tự nhiên, chương 3: xây dựng công trình trên nền đất yếu, chương 4: móng sâu. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nền và móng - Lại Ngọc Hùng TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP VÀ MÔI TRƯỜNG BỘ MÔN XÂY DỰNGBÀI GIẢNG PHÁT CHO SINH VIÊN (LƯU HÀNH NỘI BỘ) Theo chương trình 180 TC hoặc tương đương Sử dụng cho năm học 2008-2009 Tên bài giảng: NỀN VÀ MÓNG Số tín chỉ: 3 Thái Nguyên, năm 2008Tên tác giả: Lại Ngọc Hùng BÀI GIẢNG PHÁT CHO SINH VIÊN (LƯU HÀNH NỘI BỘ) Theo chương trình 180 TC hoặc tương đương Sử dụng cho năm học 2008-2009 Tên bài giảng: NỀN VÀ MÓNG Số tín chỉ: 3 Thái Nguyên, ngày….…tháng …… năm 2008 Trưởng bộ môn Trưởng khoa QLCN & MT (ký và ghi rõ họ tên) (ký và ghi rõ họ tên) Ths. Hàn Thúy Hằng Ths. Mai Văn Gụ 2 MỤC LỤCI. Phần 1: Phần lý thuyếtChương mở đầu I. Vai trò nhiệm vụ của nền móng II. Các hư hỏng công trình do nền móng gây raChương 1: Những nguyên lý cơ bản thiết kế nền móng1.1 Khảo sát nền móng1.2 Phân loại nền móng và phạm vi áp dụng 1.2.1.Phân loại theo vật liệu 1.2.2.Phân loại theo cách chế tạo móng 1.2.3.Phân loại theo đặc tính tác dụng của tải trọng 1.2.4.Phân loại theo phương pháp thi công1.3 Các tài liệu cần thiết để thiết kế nền và móng 1.3.1 Các tài liệu về địa chất công trình và địa chất thủy văn 1.3.2 Các tài liệu về công trìh và tải trọng 1.3.3 Các tiêu chuẩn qui phạm1.4 Tải trọng tác dụng 1.4.1 Các loại tải trọng 1.4.2 Các tổ hợp tải trọng 1.4.3 Các hệ số tính toán1.5. Chọn phương án nền và móng1.6. Chọn chiều sâu chôn móng 1.6.1. Điều kiện địa chất và địa chất thủy văn 1.6.2. Ảnh hưởng của trị số và đặc tính của tải trọng 1.6.3 Ảnh hưởng của đặc điểm cấu tạo công trình. 1.6.4 Ảnh hưởng của móng các công trình lân cận. 1.6.5 Ảnh hưởng của biện pháp thi công móng1.7. Tính toán nền móng theo trạng thái giới hạn. 1.7.1 Tính móng 1.7.2 Nền đất 1.7.3. Trình tự thiết kế nền móngChương 2: Móng nông trên nền tự nhiên2.1 Khái niệm 2.1.1 Định nghĩa 2.1.2 Phân loại móng nông2.2 Cấu tạo các loại móng nông thường gặp và phạm vi áp dụng 2.2.1 Móng đơn 2.2.2 Móng băng và móng băng giao thoa 2.2.3 Móng bè 32.3 Thiết kế móng nông cứng 2.3.1 Nội dung thiết kế móng nông cứng 2.3.2 Các loại móng tính theo nguyên lý móng cứng2.4 Tính toán móng nông mềm 2.4.1 Khái niệm phân loại 2.4.2 Mô hình nền Winkler 2.4.3 Mô hình nền bán không gian biến dạng tuyến tínhChương 3: Xây dựng công trình trên nền đất yếu3.1 Khái niệm chung 3.1.1 Khái niệm về đất yếu 3.1.2 Một số đặc điểm của nền đất yếu 3.1.3 Các loại nền đất yếu thường gặp 3.1.4 Xử lý nền đất yếu3.2 Các biện pháp xử lý về kết cấu công trình 3.2.1 Dùng vật liệu nhẹ và kết cấu nhẹ 3.2.2 Làm tăng độ mềm của kết cấu công trình 3.2.3 Tăng thêm cường độ cho kết cấu công trình3.3 Các biện pháp xử lý về móng 3.3.1 Thay đổi chiều sâu chôn móng 3.3.2 Biện pháp thay đổi kích thước móng 3.3.3 Thay đổi loại móng và độ cứng của móng3.4 Các biện pháp xử lý nền đất yếu 3.4.1 Biện pháp đệm gia cố nền 3.4.2 Biện pháp cọc cát 3.4.3 Nén trước kết hợp với cố kết đứng 3.4.4 Vải địa kỹ thuậtChương 4: Móng sâu4.1 Phạm vi ứng dụng, phân loại và các yêu cầu cấu tạo 4.1.1 Phạm vi ứng dụng 4.1.2 Các loại nhóm móng sâu4.2 Cấu tạo cọc4.3 Cấu tọa đài cọc4.4 Sự làm việc của cọc đơn và nhóm cọc 4.4.1 Hiệu ứng nhóm 4.4.2 Độ lún của nhóm cọc 4.4.3 Khả năng chịu tải của nhóm cọc4.5 Sức chịu tải của cọc 4.5.1 Khái niệm 4.5.2 Các phương pháp xác định sức chịu tải của cọc 44.6 Tính toán móng cọc đài thấp 4.6.1 Các giả thiết 4.6.2 Các chú ý trong thiết kế móng cọc đài thấp 4.6.3 Trình tự tính toán và thiết kế 4.6.4 Một vài trường hợp đặc biệt4.7 Móng cọc đài cao4.8 Móng tường 4.8.1 Phân loại 4.8.2 Sơ đồ thi công 4.8.3 Tính toán thiết kế tường trong đấtChương 5: Móng chịu tải trọng động và hố đào5.1 Móng chịu tải trọng động 5.1.1 Khái niệm chung 5.1.2 Những yêu cầu cơ bản đối với móng chịu tải trọng động5.2 Hố đào 5.2.1 Tổng quan về hố đào 5.2.2 Tính toán ổn định hố đàoII. Phần 2: Phần thảo luận, bài tậpChương 1: Những nguyên lý cơ bản thiết kế nền móngChương 2: Móng nông trên nền tự nhiênChương 3: Xây dựng công trình trên nền đất yếuChương 4: Móng sâu 5 I. Phần 1: Phần lý thuyếtI.1. Yêu cầu đối với sinh viên- Mục tiêu:Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về tính toán, cấu tạo, xây dựng nềnmóng các công trình dân dụng và công nghiệp thông thường.- Nhiệm vụ của sinh viên:Sau mỗi buổi lý thuyết của giáo viên sinh viên phải có thời gian tự học ở nhà, chuẩnbị một số kiến thức trước mỗi buổi lên lớp theo sự hướng dẫn của giáo viên. Thamkhảo các tài liệu chuyên ngành, tiêu chuẩn có liên quan đến các vấn đề nền và móngtheo sự gợi ý của giáo viên hướng dẫn môn học.- Đánh giá:Kết quả cả học phần của sinh viên được đánh giá qua điểm tổng kết họcphần là tổng hợp của các điểm thành phần gồm điểm kiểm tra giữa kỳ (chiếm 20%),điểm thảo luận (chiếm 10%), điểm thi kết thúc học phần.Kiểm tra giữa học phần: - Hình thức thi viết, thời lượng: 90 phútThi kết thúc học phần: - Hình thức thi viết, thời lượng: 90 phútI.2. Các nội dung cụ thể 6 ch-¬ng më ®ÇuI- Vai trß, nhiÖm vô cña nÒn mãng ...

Tài liệu được xem nhiều: