Bài giảng Network Security: Chương 12 - ThS. Nguyễn Cao Đạt
Số trang: 38
Loại file: pdf
Dung lượng: 9.84 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Network Security: Chương 12 do ThS. Nguyễn Cao Đạt biên soạn trình bày về an ninh mạng cục bộ không dây với những nội dung như công nghệ WLAN hiện nay, lịch sử phát triển an ninh WLAN, các tính năng an ninh cơ bản của 802.11, tính năng an ninh cải tiến, so sánh các chuẩn an ninh WLAN.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Network Security: Chương 12 - ThS. Nguyễn Cao Đạt CHƯƠNG XIIAN NINH MẠNG CỤC BỘ KHÔNG DÂY ThS. Nguyễn Cao Đạt E-mail: dat@cse.hcmut.edu.vn Tham khảo [2]. Network Security – A Beginner’s Guide: module 18 http://www.wifi.org http://standards.ieee.org/wireless http://en.wikipedia.org/wiki/Wired_Equivalent_Privacy http://www.bsi.bund.de/literat/doc/wlan/wlan.pdfTrường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Mật mã & an ninh mạngKhoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính Chương XII: An ninh mạng cục bộ không dây© 2011 2 Nội dung trình bày Công nghệ WLAN hiện nay Lịch sử phát triiển an ninh WLAN Các tính năng an ninh cơ bản của 802.11 Các tính năng an ninh cải tiến So sánh các chuẩn an ninh WLAN Kết luận và các khuyến cáoTrường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Mật mã & an ninh mạngKhoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính Chương XII: An ninh mạng cục bộ không dây© 2011 3 Công nghệ WLAN hiện nay Các chuẩn 802.11a, 802.11b, 802.11g, 802.11n. Cho phép các máy trạm thiết lập kết nối với Access Point lên đến 11Mbps/54Mbps/108MbpsTrường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Mật mã & an ninh mạngKhoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính Chương XII: An ninh mạng cục bộ không dây© 2011 4 Công nghệ WLAN hiện nay Các chuẩn khác 802.11n – 100Mbps+ 802.11e – QoS Được liên minh WiFi đặt tên là “Wireless MultiMedia (WMM)” 802.11i Thêm thuật toán mã hóa AES Đòi hỏi bộ xử lý tốc độ cao TKIP là giải pháp tạm thờiTrường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Mật mã & an ninh mạngKhoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính Chương XII: An ninh mạng cục bộ không dây© 2011 5 Công nghệ WLAN hiện nay Vấn đề an ninh WLAN dùng không khí như là phương tiện truyền thông cho việc gửi và nhận thông tin. Tín hiệu có thể thu được khi ở trong phạm vi hoạt động. WLAN có một số lỗ hổng về bảo mật mà không tồn tại trong mạng cục bộ có dây.Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Mật mã & an ninh mạngKhoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính Chương XII: An ninh mạng cục bộ không dây© 2011 6 Công nghệ WLAN hiện nay Môt số mối đe dọa War driver: Kẻ tấn công muốn truy cập Internet miễn phí nên cố gắng để tìm và tấn công các điểm truy cập WLAN không có an ninh hay an ninh yếu. Tin tặc: Sử dụng mạng không dây như một cách để truy cập vào mạng doanh nghiệp mà không cần phải đi qua các kết nối Internet do có bức tường lửa. Nhân viên: Nhân viên vô tình có thể giúp tin tặc truy cập vào mạng doanh nghiệp bằng nhiều cách. Điểm truy cập giả mạo: kẻ tấn công thiết lập AP của riêng mình, với các thiết lập tương tự các AP hiện có. Khi người dùng sử dụng các AP giả mạo này sẽ bị lộ thông tin.Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Mật mã & an ninh mạngKhoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính Chương XII: An ninh mạng cục bộ không dây© 2011 7 Công nghệ WLAN hiện nay Các hình thức giảm nguy cơ Xác thực lẫn nhau Mã hóa dữ liệu Phát hiện thâm nhập bất hợp phápTrường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Mật mã & an ninh mạngKhoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính Chương XII: An ninh mạng cục bộ không dây© 2011 8 Lịch sử phát triển an ninh WLAN 1997, chuẩn 802.11 chỉ cung cấp SSID (Service Set Identifier) Lọc trên địa chỉ MAC WEP (Wired Equivalent Privacy) 2001 Fluhrer, Mantin và Shamir đã chỉ ra một số điểm yếu trong WEP IEEE bắt đầu khởi động nhóm i (802.11i)Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Mật mã & an ninh mạngKhoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính Chương XII: An ninh mạng cục bộ không dây© 2011 9 Lịch sử phát triển an ninh WLAN 2003 Wi-Fi Protected Access(WPA) được giớ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Network Security: Chương 12 - ThS. Nguyễn Cao Đạt CHƯƠNG XIIAN NINH MẠNG CỤC BỘ KHÔNG DÂY ThS. Nguyễn Cao Đạt E-mail: dat@cse.hcmut.edu.vn Tham khảo [2]. Network Security – A Beginner’s Guide: module 18 http://www.wifi.org http://standards.ieee.org/wireless http://en.wikipedia.org/wiki/Wired_Equivalent_Privacy http://www.bsi.bund.de/literat/doc/wlan/wlan.pdfTrường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Mật mã & an ninh mạngKhoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính Chương XII: An ninh mạng cục bộ không dây© 2011 2 Nội dung trình bày Công nghệ WLAN hiện nay Lịch sử phát triiển an ninh WLAN Các tính năng an ninh cơ bản của 802.11 Các tính năng an ninh cải tiến So sánh các chuẩn an ninh WLAN Kết luận và các khuyến cáoTrường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Mật mã & an ninh mạngKhoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính Chương XII: An ninh mạng cục bộ không dây© 2011 3 Công nghệ WLAN hiện nay Các chuẩn 802.11a, 802.11b, 802.11g, 802.11n. Cho phép các máy trạm thiết lập kết nối với Access Point lên đến 11Mbps/54Mbps/108MbpsTrường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Mật mã & an ninh mạngKhoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính Chương XII: An ninh mạng cục bộ không dây© 2011 4 Công nghệ WLAN hiện nay Các chuẩn khác 802.11n – 100Mbps+ 802.11e – QoS Được liên minh WiFi đặt tên là “Wireless MultiMedia (WMM)” 802.11i Thêm thuật toán mã hóa AES Đòi hỏi bộ xử lý tốc độ cao TKIP là giải pháp tạm thờiTrường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Mật mã & an ninh mạngKhoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính Chương XII: An ninh mạng cục bộ không dây© 2011 5 Công nghệ WLAN hiện nay Vấn đề an ninh WLAN dùng không khí như là phương tiện truyền thông cho việc gửi và nhận thông tin. Tín hiệu có thể thu được khi ở trong phạm vi hoạt động. WLAN có một số lỗ hổng về bảo mật mà không tồn tại trong mạng cục bộ có dây.Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Mật mã & an ninh mạngKhoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính Chương XII: An ninh mạng cục bộ không dây© 2011 6 Công nghệ WLAN hiện nay Môt số mối đe dọa War driver: Kẻ tấn công muốn truy cập Internet miễn phí nên cố gắng để tìm và tấn công các điểm truy cập WLAN không có an ninh hay an ninh yếu. Tin tặc: Sử dụng mạng không dây như một cách để truy cập vào mạng doanh nghiệp mà không cần phải đi qua các kết nối Internet do có bức tường lửa. Nhân viên: Nhân viên vô tình có thể giúp tin tặc truy cập vào mạng doanh nghiệp bằng nhiều cách. Điểm truy cập giả mạo: kẻ tấn công thiết lập AP của riêng mình, với các thiết lập tương tự các AP hiện có. Khi người dùng sử dụng các AP giả mạo này sẽ bị lộ thông tin.Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Mật mã & an ninh mạngKhoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính Chương XII: An ninh mạng cục bộ không dây© 2011 7 Công nghệ WLAN hiện nay Các hình thức giảm nguy cơ Xác thực lẫn nhau Mã hóa dữ liệu Phát hiện thâm nhập bất hợp phápTrường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Mật mã & an ninh mạngKhoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính Chương XII: An ninh mạng cục bộ không dây© 2011 8 Lịch sử phát triển an ninh WLAN 1997, chuẩn 802.11 chỉ cung cấp SSID (Service Set Identifier) Lọc trên địa chỉ MAC WEP (Wired Equivalent Privacy) 2001 Fluhrer, Mantin và Shamir đã chỉ ra một số điểm yếu trong WEP IEEE bắt đầu khởi động nhóm i (802.11i)Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Mật mã & an ninh mạngKhoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính Chương XII: An ninh mạng cục bộ không dây© 2011 9 Lịch sử phát triển an ninh WLAN 2003 Wi-Fi Protected Access(WPA) được giớ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Network Security An ninh mạng cục bộ không dây Công nghệ WLAN Lịch sử phát triển an ninh WLAN Chuẩn an ninh WLAN Mạng không dâyGợi ý tài liệu liên quan:
-
61 trang 302 0 0
-
173 trang 212 1 0
-
5 trang 131 0 0
-
Giáo trình Thiết kế mạng không dây - Vũ Quốc Oai
45 trang 107 0 0 -
103 trang 101 2 0
-
120 trang 99 0 0
-
192 trang 61 0 0
-
Bài tập lớn Môn ghép kênh tín hiệu số
102 trang 56 0 0 -
Lecture Network security: Chapter 8 - Dr. Munam Ali Shah
31 trang 51 0 0 -
63 trang 49 0 0