Bài giảng Ngân hàng phát triển - Bài 3: Phân tích dự án tài chính (ThS. Lê Phong Châu)
Số trang: 40
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.57 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mời các bạn cùng tham khảo "Bài giảng Ngân hàng phát triển - Bài 3: Phân tích dự án tài chính" do ThS. Lê Phong Châu biên soạn để nắm các kiến thức về phân tích tài chính dự án; các phương pháp phân tích tài chính dự án.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Ngân hàng phát triển - Bài 3: Phân tích dự án tài chính (ThS. Lê Phong Châu) BÀI 3 PHÂN TÍCH DỰ ÁN TÀI CHÍNH ThS. Lê Phong Châu – ThS. Phùng Thanh Quang Trường Đại học Kinh tế Quốc dân v1.0015105226 1 TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG Ngân hàng tiến hành thẩm định hồ sơ của 2 khách hàng sau: • Doanh nghiệp tư nhân Bình Minh do ông An làm chủ muốn vay 20 tỷ để đầu tư đóng mới tàu đánh bắt cá xa bờ. Dự kiến thời hạn vay là 10 năm, lãi suất thỏa thuận. Vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp tham gia vào dự án là 5 tỷ, lợi nhuận trước thuế dự tính là 4 tỷ/năm. • Công ty trách nhiệm hữu hạn Lệ Chi do ông Bình làm giám đốc, muốn vay 22 tỷ để kinh doanh máy móc phục vụ nông nghiệp. Dự kiến thời hạn vay là 8 năm, lãi suất thỏa thuận. Vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp Lệ Chi tham gia vào dự án là 4 tỷ, mỗi năm mang lại lợi nhuận trước thuế 5 tỷ. 1. Lượng thông tin mà 2 doanh nghiệp cung cấp đã đủ chưa? 2. Nếu như ngân hàng chỉ có khả năng tài trợ 1 trong 2 dự án thì dự án nào sẽ bị từ chối? Tại sao? v1.0015105226 2 MỤC TIÊU Sau khi học xong bài này, sinh viên có thể thực hiện được các việc sau: • Hiểu được khái niệm, ý nghĩa và nội dung của hoạt động phân tích dự án. • Hiểu và vận dụng các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tài chính quan trọng. v1.0015105226 3 NỘI DUNG Những vấn đề cơ bản về phân tích tài chính dự án Các phương pháp phân tích tài chính dự án v1.0015105226 4 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DỰ ÁN 1.1. Khái niệm 1.2. Vai trò của phân tích tài chính dự án 1.3. Nội dung của phân tích tài chính dự án v1.0015105226 5 1.1. KHÁI NIỆM Phân tích tài chính dự án là một quá trình kiểm tra, đánh giá lại toàn bộ các nội dung liên quan đến khía cạnh tài chính để xác định hiệu quả tài chính của dự án. v1.0015105226 6 1.2. VAI TRÒ CỦA PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DỰ ÁN • Đối với chủ đầu tư: Cung cấp những thông tin hữu ích về tính sinh lợi cũng như mức độ rủi ro. • Đối với người cho vay: Những thông tin đã được kiểm tra lại sau khi phân tích là căn cứ quan trọng để ra quyết định tài trợ. • Đối với cơ quan quản lý nhà nước: Đánh giá việc tiêu hao các nguồn lực cũng như những đóng góp vào gia tăng của cải vật chất của xã hội khi thực hiện dự án. v1.0015105226 7 1.3. NỘI DUNG CỦA PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DỰ ÁN 1.3.1. Phân tích tổng mức vốn đầu tư, cơ cấu sử dụng vốn và nguồn vốn 1.3.2. Phân tích các khoản doanh thu 1.3.3. Phân tích các khoản chi phí 1.3.4. Dự trù cân đối thu – chi v1.0015105226 8 1.3.1. PHÂN TÍCH TỔNG MỨC VỐN ĐẦU TƯ, CƠ CẤU SỬ DỤNG VỐN VÀ NGUỐN VỐN • Tổng mức vốn đầu tư của dự án là giá trị của toàn bộ số tiền và tài sản cần thiết để thiết lập và đưa dự án vào hoạt động. • Bao gồm: Vốn đầu tư vào Tài sản cố định; Vốn đầu tư vào Tài sản lưu động thường xuyên; Vốn dự phòng. • Vốn đầu tư vào Tài sản cố định: Chi chuẩn bị: các chi phí nghiên cứu cơ hội đầu tư, lập và trình duyệt dự án Chi ban đầu về mặt đất, mặt nước mặt bằng xây dựng Chi xây lắp nhà xưởng, hình thành tài sản cố định Chi về phương tiện vận tải Chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng vốn đầu tư. v1.0015105226 9 1.3.1. PHÂN TÍCH TỔNG MỨC VỐN ĐẦU TƯ, CƠ CẤU SỬ DỤNG VỐN VÀ NGUỐN VỐN • Vốn đầu tư vào Tài sản lưu động thường xuyên là giá trị các tài sản lưu động ban đầu cần thiết để đảm bảo cho dự án có thể đi vào hoạt động bình thường theo các điều kiện kinh tế – kỹ thuật dự tính. • Vốn lưu động ban đầu: tiền dự trữ, hàng dự trữ. • Để xác định lượng vốn lưu động ban đầu cần dự trữ có thể dùng một trong ba công thức sau: Vốn lưu động ban đầu: = TSLĐ – Nợ ngắn hạn = TSLĐ × Tỷ lệ dự trữ trên TSLĐ = Doanh thu × Tỷ lệ dự trữ trên doanh thu Trong đó: TSLĐ = Doanh thu dự tính/Số vòng quay vốn lưu động. Lưu ý khi làm bài tập: v1.0015105226 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Ngân hàng phát triển - Bài 3: Phân tích dự án tài chính (ThS. Lê Phong Châu) BÀI 3 PHÂN TÍCH DỰ ÁN TÀI CHÍNH ThS. Lê Phong Châu – ThS. Phùng Thanh Quang Trường Đại học Kinh tế Quốc dân v1.0015105226 1 TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG Ngân hàng tiến hành thẩm định hồ sơ của 2 khách hàng sau: • Doanh nghiệp tư nhân Bình Minh do ông An làm chủ muốn vay 20 tỷ để đầu tư đóng mới tàu đánh bắt cá xa bờ. Dự kiến thời hạn vay là 10 năm, lãi suất thỏa thuận. Vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp tham gia vào dự án là 5 tỷ, lợi nhuận trước thuế dự tính là 4 tỷ/năm. • Công ty trách nhiệm hữu hạn Lệ Chi do ông Bình làm giám đốc, muốn vay 22 tỷ để kinh doanh máy móc phục vụ nông nghiệp. Dự kiến thời hạn vay là 8 năm, lãi suất thỏa thuận. Vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp Lệ Chi tham gia vào dự án là 4 tỷ, mỗi năm mang lại lợi nhuận trước thuế 5 tỷ. 1. Lượng thông tin mà 2 doanh nghiệp cung cấp đã đủ chưa? 2. Nếu như ngân hàng chỉ có khả năng tài trợ 1 trong 2 dự án thì dự án nào sẽ bị từ chối? Tại sao? v1.0015105226 2 MỤC TIÊU Sau khi học xong bài này, sinh viên có thể thực hiện được các việc sau: • Hiểu được khái niệm, ý nghĩa và nội dung của hoạt động phân tích dự án. • Hiểu và vận dụng các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tài chính quan trọng. v1.0015105226 3 NỘI DUNG Những vấn đề cơ bản về phân tích tài chính dự án Các phương pháp phân tích tài chính dự án v1.0015105226 4 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DỰ ÁN 1.1. Khái niệm 1.2. Vai trò của phân tích tài chính dự án 1.3. Nội dung của phân tích tài chính dự án v1.0015105226 5 1.1. KHÁI NIỆM Phân tích tài chính dự án là một quá trình kiểm tra, đánh giá lại toàn bộ các nội dung liên quan đến khía cạnh tài chính để xác định hiệu quả tài chính của dự án. v1.0015105226 6 1.2. VAI TRÒ CỦA PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DỰ ÁN • Đối với chủ đầu tư: Cung cấp những thông tin hữu ích về tính sinh lợi cũng như mức độ rủi ro. • Đối với người cho vay: Những thông tin đã được kiểm tra lại sau khi phân tích là căn cứ quan trọng để ra quyết định tài trợ. • Đối với cơ quan quản lý nhà nước: Đánh giá việc tiêu hao các nguồn lực cũng như những đóng góp vào gia tăng của cải vật chất của xã hội khi thực hiện dự án. v1.0015105226 7 1.3. NỘI DUNG CỦA PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DỰ ÁN 1.3.1. Phân tích tổng mức vốn đầu tư, cơ cấu sử dụng vốn và nguồn vốn 1.3.2. Phân tích các khoản doanh thu 1.3.3. Phân tích các khoản chi phí 1.3.4. Dự trù cân đối thu – chi v1.0015105226 8 1.3.1. PHÂN TÍCH TỔNG MỨC VỐN ĐẦU TƯ, CƠ CẤU SỬ DỤNG VỐN VÀ NGUỐN VỐN • Tổng mức vốn đầu tư của dự án là giá trị của toàn bộ số tiền và tài sản cần thiết để thiết lập và đưa dự án vào hoạt động. • Bao gồm: Vốn đầu tư vào Tài sản cố định; Vốn đầu tư vào Tài sản lưu động thường xuyên; Vốn dự phòng. • Vốn đầu tư vào Tài sản cố định: Chi chuẩn bị: các chi phí nghiên cứu cơ hội đầu tư, lập và trình duyệt dự án Chi ban đầu về mặt đất, mặt nước mặt bằng xây dựng Chi xây lắp nhà xưởng, hình thành tài sản cố định Chi về phương tiện vận tải Chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng vốn đầu tư. v1.0015105226 9 1.3.1. PHÂN TÍCH TỔNG MỨC VỐN ĐẦU TƯ, CƠ CẤU SỬ DỤNG VỐN VÀ NGUỐN VỐN • Vốn đầu tư vào Tài sản lưu động thường xuyên là giá trị các tài sản lưu động ban đầu cần thiết để đảm bảo cho dự án có thể đi vào hoạt động bình thường theo các điều kiện kinh tế – kỹ thuật dự tính. • Vốn lưu động ban đầu: tiền dự trữ, hàng dự trữ. • Để xác định lượng vốn lưu động ban đầu cần dự trữ có thể dùng một trong ba công thức sau: Vốn lưu động ban đầu: = TSLĐ – Nợ ngắn hạn = TSLĐ × Tỷ lệ dự trữ trên TSLĐ = Doanh thu × Tỷ lệ dự trữ trên doanh thu Trong đó: TSLĐ = Doanh thu dự tính/Số vòng quay vốn lưu động. Lưu ý khi làm bài tập: v1.0015105226 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Ngân hàng phát triển Ngân hàng phát triển Phân tích dự án tài chính Phân tích tài chính dự án Dự án của ngân hàng phát triểnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Lý thuyết và bài tập Quản trị dự án (Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư): Phần 1 - Vũ Công Tuấn
229 trang 250 0 0 -
Bài giảng Chương 3: Lựa chọn dự án đầu tư
66 trang 33 0 0 -
Bài giảng Quản trị dự án - Chương 2
84 trang 31 0 0 -
Bài giảng Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư: Chương 5 - ThS. Trần Minh Hùng
10 trang 27 0 0 -
Phân tích tài chính dự án nhà máy chế biến cà phê
59 trang 26 0 0 -
BÀI TẬP MÔN NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN
20 trang 24 0 0 -
Bài giảng Lập và quản lý dự án đầu tư - Bài 3: Phân tích tài chính dự án
31 trang 24 0 0 -
3 trang 23 0 0
-
123 trang 22 0 0
-
4 trang 21 0 0