Danh mục

Bài giảng Ngắn mạch điện: Chương 2 - CĐ Phương Đông

Số trang: 28      Loại file: pdf      Dung lượng: 740.48 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Ngắn mạch điện - Chương 2: Các chỉ dẫn khi tính toán ngắn mạch trình bày về những giải thuyết cơ bản, hệ đơn vị đối tượng, tính đổi đại lượng trong hệ đơn vị dối tượng và cách thành lập các sơ đồ thay thế. Mời bạn đọc cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Ngắn mạch điện: Chương 2 - CĐ Phương Đông CAO ĐẲNGPHƯƠNG ĐÔNG QUẢN NAMBÀI GIẢNG NGẮN MẠCH ĐIỆN CHƯƠNG 2: Các chỉ dẫn khi tính toán ngắn mạchI. Những giả thiết cơ bản: 1. Mạch từ không bão hòa 2. Bỏ qua dòng điện từ hóa của máy biến áp 3. Bỏ qua dung dẫn của đường dây 4. Bỏ qua điện trở tác dụng 5. Hệ thống điện 3 pha là đối xứng 6. Xét đến phụ tải một cách gần đúng I’S ZB IT ID ZD Z’ I’ IC IC II. Hệ đơn vị tương đối:1. Định nghĩa: Trị số trong đơn vị tương đối của một đại lượngvật lý nào đó là tỷ số giữa nó với một đại lượng vật lýkhác cùng thứ nguyên được chọn làm đơn vị đo lường. Đại lượng vật lý chọn làm đơn vị đo lường đượcgọi đại lượng cơ bản. A A *( cb )  A cb Ví dụ: I = 10KA I 10  I*( cb )    5 Chọn Icb = 2KA I cb 2I*(cb) đọc là I tương đối cơ bản (tức dòng điện I trong hệ đơn vị tương đối với lượng cơ bản là Icb).2. Chọn lượng cơ bản: Khi tính toán đối với hệ thống điện 3 pha người ta dùng các đại lượng cơ bản sau: Scb : công suất cơ bản 3 pha.[MVA] Ucb : điện áp dây cơ bản.[KV] Icb : dòng điện cơ bản.[KA] Zcb : tổng trở pha cơ bản.[]Xét về ý nghĩa vật lý, các đại lượng cơ bản này có liên hệvới nhau qua các biểu thức sau: Scb = 3 Ucb . Icb U cb Z cb  3.I cbDo đó ta chỉ có thể chọn tùy ý một số đại lượng cơ bản,các đại lượng cơ bản còn lại được tính từ các biểu thứctrên. Thông thường chọn trước Scb , Ucb* Scb : nên chọn những số tròn (chẳng hạn như 100, 200,1000MVA,...) hoặc đôi khi chọn bằng Sđm* Ucb : Khi tính toán gần đúng chọn Ucb = Uđm = Utb Theo qui ước có các Utb sau [KV]:500; 330; 230; 154; 115; 37; 23; 15,75; 13,8;10,5; 6,3; 3,15; 0,5253. Một số tính chất của hệ đơn vị tương đối: 1) Các đại lượng cơ bản dùng làm đơn vị đo lường cho các đại lượng toàn phần cũng đồng thời dùng cho các thành phần của chúng. Ví dụ: Scb - S, P, Q; Zcb - Z, R, X. 2) Trong đơn vị tương đối điện áp pha và điện áp dây bằng nhau, công suất 3 pha và công suất 1 pha bằng nhau. 3) Một đại lượng thực có thể có giá trị trong ĐVTĐ khác nhau tùy thuộc vào lượng cơ bản và ngược lại.4) Thường tham số của các thiết bị được cho trong ĐVTĐvới lượng cơ bản là định mức của chúng (Sđm, Uđm, Iđm). Cho trước Z*(đm): 2 U âm U âm  Z  Z* ( âm) .Z âm  Z * ( âm) . = Z * ( âm) . 3.I âm Sâm5) Đại lượng ĐVTĐ có thể được biểu diễn theo phầntrăm.Ví dụ như ở kháng điện, cho trước XK%:  X K % U âm X K  X * ( âm) .X âm = . 100 3.I âmmáy biến áp, cho trước uN%: 2  X B % U âm uN % U âm XB  . = . 100 3.I âm 100 Sâm 3. Tính đổi đại lượng trong hệ đơn vị tương đối: A = A*(cb1) . Acb1 = A*(cb2) . Acb2*Từ lượng CB1 (Scb1, Ucb1, Icb1) sang CB2 (Scb2, Ucb2, Icb2): U cb1 E* ( cb2)  E* ( cb1) . U cb2 2 I cb2 U cb1 Scb2 U cb1 Z* ( cb2)  Z * ( cb1) . . = Z* ( cb1) . . 2 I cb1 U cb2 Scb1 U cb2* Từ lượng định mức ĐM (Sđm, Uđm, Iđm) sang thành giá trịứng với lượng cơ bản CB (Scb, Ucb, Icb) : U âm E* ( cb)  E* ( âm) . U cb 2 I cb U âm Scb U âm Z* ( cb)  Z* ( âm) . . = Z* ( âm) . . 2 I âm U cb Sâm U cb* Khi chọn Ucb = Uđm : E* ( cb)  E* ( âm) I cb Scb Z * ( cb)  Z * ( âm) . = Z * ( âm) . I âm Sâm III. Cách thành lập sơ đồ thay thế:k1, k2, ...... kn : tỷ số biến đổi của các máy biến áp .III.1. Qui đổi chính xác trong hệ đơn vị có tên:- Chọn một đoạn tùy ý làm đoạn cơ sở- Sức điện động, điện áp, dòng điện và tổng trở củađoạn cần xét (thứ n) được qui đổi về đoạn c ...

Tài liệu được xem nhiều: