Thông tin tài liệu:
Bài giảng được biên soạn với mục tiêu nhằm nghiên cứu giá trị tiên lượng theo thang điểm SNAP lúc nhập viện ở trẻ sơ sinh tại khoa sơ sinh Bệnh viện Nhi Trung ương, nhận xét một số yếu tố liên quan đến tử vong của trẻ sơ sinh. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nghiên cứu giá trị tiên lượng theo thang điểm Snap và một số yếu tố liên quan đến tử vong ở trẻ sơ sinh tại Khoa Sơ sinh Bệnh viện Nhi Trung ương
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI
BỘ MÔN NHI
“NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ TIÊN LƯỢNG THEO THANG ĐIỂM
SNAP VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN
TỬ VONG Ở TRẺ SƠ SINH TẠI KHOA SƠ SINH
BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG”
BS: Nguyễn Thị Thùy Linh
Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An
NỘI DUNG
1 ĐẶT VẤN ĐỀ
2 TỔNG QUAN
3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
4 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
ĐẶT VẤN ĐỀ
❑ Tử vong trẻ em dưới 5 tuổi trên toàn thế giới giảm một cách
rõ rệt, TVSS giảm rất chậm.
❑ Nhiều thang điểm đánh giá mức độ nặng, thang điểm tiên
lượng nguy cơ tử vong.
❑ Thang điểm SNAP có khả năng phân tách BN thành các
nhóm có nguy cơ tử vong.
ĐẶT VẤN ĐỀ
➢ Trong một thời gian
dài cân nặng và tuổi
thai được dùng trong
tiên lượng TVSS.
➢ Vậy SNAP có phải
là thang điểm chuẩn
để tiên lượng tử
vong cao ở trẻ sơ
sinh để có thể thay
thế cho 2 yếu tố liên
lượng cũ hay không?
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI
MỤC TIÊU
HANOI MEDICAL UNIVERSITY
Nghiên cứu giá trị tiên lượng theo thang điểm SNAP
lúc nhập viện ở trẻ sơ sinh tại khoa sơ sinh Bệnh Viện
Nhi Trung Ương
Nhận xét một số yếu tố liên quan đến tử vong của trẻ
sơ sinh
TỔNG QUAN
TỔNG QUAN
Phân bố TVSS theo các nước trên thế giới năm 2009
TỔNG QUAN
* Tử vong sơ sinh VN
❖ Tỷ suất chết SS 2000- 2004 giảm từ 31,20/00 xuống 18,10/00.
❖ Vũ Thị Vân Yến và Nguyễn Ngọc Lợi (2012): TVSS 13,7%;
chủ yếu đẻ non và nhẹ cân.
❖ Trẻ nam có nguy cơ tử vong cao hơn trẻ nữ.
TỔNG QUAN
❖Thang điểm áp dụng cho trẻ em:
➢ Pre-ICU PRISM
➢ PIM
➢ PRISM II
TỔNG QUAN
* Thang điểm áp dụng cho trẻ sơ sinh
➢ CRIB, CRIB – II
➢ SNAP, SNAP-PE , SNAP II, SNAPPE-II
➢ MAIN
➢ NTISS
➢ Berlin score
➢ NMPI
➢ NICHHD
➢ NBRS
TỔNG QUAN
❖ Thang điểm SNAP
➢ Thang điểm SNAP được Richardson D.K. và cộng sự
xây dựng dựa trên cơ sở thang điểm PSI.
➢ Thang điểm PSI được Yeh T.S phát triển năm 1984,
gồm 34 biến số dựa vào 7 dấu hiệu về sinh lý .
Tham số
1.Huyết áp trung bình Cao hơn
1 điểm
66 – 80
THANG ĐIỂM SNAP
3 điểm
81 - 100
5 điểm
> 100
(mmHg) thấp hơn 30 – 35 20 - 29 250
thấp hơn 80 – 90 40 - 79 100 -
4.Nhiệt độ (oC) 35 – 36 33,5 - 34,9 70 -
thấp hơn 30 – 35 20 - 29 4.0
16.Nước tiểu (ml / kg / h) 0,5 - 0,9 0,1 - 0,49 2 kg 15 – 20 > 20 -
(Theo khối lượng sơ sinh) (mg/dl)
10 -
(mg/dl/kg)
18.Bilirubin trực tiếp >2 - -
(mg/dl)
19.Natri (mEq / l) Cao hơn 150 – 160 161 - 180 > 180
thấp hơn 120 – 130 9,0
thấp hơn 2,0-2,9 TỔNG QUAN
➢ Cung cấp các thông tin vượt ra ngoài các yếu tố tiên
lượng cũ .
➢ Khả năng phân tách bệnh nhân thành các nhóm có nguy
cơ tử vong cao .
➢ Điểm số SNAP càng cao tỷ lệ tử vong càng tăng.
➢ Tuổi thai càng nhỏ tỷ lệ TV càng cao.
➢ Điểm SNAP trung bình của trẻ tử vong cao hơn trẻ sống.
TỔNG QUAN
➢ Hạn chế của thang điểm SNAP
➢ Dài và phức tạp, mất thời gian để thu thập và tổng hợp
điểm.
➢ SNAP phản ánh dấu hiệu nặng chỉ trong ngày đầu của
cuộc sống.
➢ Khả năng tiên lượng kém hơn CRIB đối với trẻ sơ sinh
non tháng dưới 1500g
2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
2. ĐỐI TƯỢNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Tiêu chuẩn lựa chọn Tiêu chuẩn loại trừ
➢ Trẻ sơ sinh nhập khoa ➢ Trẻ có gia đình từ chối
HSCCSS trong vòng 24 điều trị.
giờ tuổi. ➢ Trẻ được chuyển về tỉnh
để tiếp tục điề ...