Bài giảng Nghiên cứu marketing: Chương 3 - ThS. Vũ Thịnh Trường
Số trang: 44
Loại file: pdf
Dung lượng: 687.91 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tieu của bài giảng "Nghiên cứu marketing - Chương 3: Phương pháp chọn mẫu trong nghiên cứu marketing" là giúp người học hiểu được các khái niệm cơ bản về chọn mẫu; giải thích được vì sao phải chọn mẫu trong nghiên cứu, phân biệt được các phương pháp chọn mẫu,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nghiên cứu marketing: Chương 3 - ThS. Vũ Thịnh TrườngPHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU TRONG NGHIÊN CỨU MARKETING3chương MỤC TIÊU CHƯƠNG 3• Hiểu được các khái niệm cơ bản về chọn mẫu• Giải thích được vì sao phải chọn mẫu trong nghiên cứu• Phân biệt được các phương pháp chọn mẫu• Biết quy trình lấy mẫu gồm các bước gì• Có thể thực hành việc lấy mẫu cho cuộc nghiên cứu 2 Nội dung chương3.1 Các khái niệm cơ bản về chọn mẫu3.2 Lợi ích của việc chọn mẫu3.3 Hạn chế của việc chọn mẫu3.4 Các phương pháp chọn mẫu3.5 Quy trình chọn mẫu 33.1 Các khái niệm cơ bản về chọn mẫu Tổng thể ( Population) • Là tập hợp các phần tử mà nhà nghiên cứu cần nghiên cứu để thỏa mãn mục đích và phạm vi của đề tài nghiên cứu • Một tổng thể được định nghĩa rõ ràng theo các phần tử, đơn vị lấy mẫu, quy mô và thời gian 43.1 Các khái niệm cơ bản về chọn mẫu(tt) – Ví dụ: Nhà nghiên cứu xác định đối tượng nghiên cứu là người tiêu dùng tại TpHCM có độ tuổi từ 18 đến 40 – Vậy tổng thể là toàn bộ những người sinh sống tại TpHCM trong độ tuổi từ 18-40 53.1 Các khái niệm cơ bản về chọn mẫu(tt) • Tổng thể bộc lộ (vd: doanh nghiệp, người tiêu dùng 1 sp/dv) • Tổng thể tiềm ẩn(vd: nhóm người ưa du lịch mạo hiểm, nhóm ủng hộ một chính sách…) • Tổng thể đồng chất (các doanh nghiệp trong ngành dệt may…) • Tổng thể không đồng chất (vd toàn bộ doanh nghiệp tại TpHCM) 63.1 Các khái niệm cơ bản về chọn mẫu(tt) Mẫu ( Sample) • Là một tập hợp những phần tử lấy ra từ một tổng thể • Nghiên cứu trên mẫu nhằm tìm ra những tính chất, những phản ứng với một xử lý thử nghiệm • Kết quả nghiên cứu của mẫu dùng suy diễn cho cả tổng thể 73.1 Các khái niệm cơ bản về chọn mẫu(tt) Lấy mẫu hay chọn mẫu (sampling) • Lấy mẫu hay chọn mẫu là một công việc được tiến hành một cách khoa học để mẫu được chọn có đủ những tính chất điển hình của tổng thể • Việc lấy mẫu sai sẽ dẫn đến những nhận định sai về tổng thể mà ta nghiên cứu • Việc lấy mẫu giúp nhà nghiên cứu rút ra những chẩn đoán thông qua mô tả những đặc điểm chung của tổng thể 83.1 Các khái niệm cơ bản về chọn mẫu(tt) Khung chọn mẫu ( Sample Frame) Là danh sách liệt kê dữ liệu cần thiết của tất cả các đơn vị hay phần tử của tổng thể Xác định khung chọn mẫu là một công việc khó khăn Xác định khung chọn mẫu thông qua dữ liệu thứ cấp hoặc tiến hành phỏng vấn 9 3.2 Lợi ích của việc chọn mẫu Tiết kiệm được thời gian và chi phí so với tổng điểu tra Làm giảm sai số Tiến hành nhanh gọn, phi chọn mẫu bảo đảm tính kịp thời (sai số do cân, đo, của số liệu thống kê khai báo, ghi chép Vì sao phải chọn mẫu Tổng thể nghiên cứu Cho phép thu thập nhiềuquá rộng, phân bố rải rác, chỉ tiêu thống kê hơn và khó tiếp cận so với tổng điều tra 10 3.3 Hạn chế của chọn mẫu• Tồn tại Sai số chọn mẫu“• Kết quả cuộc nghiên cứu không thể tiến hành phân nhỏ theo mọi phạm vi và tiêu thức nghiên cứu như điều tra toàn bộ 11 Sai số do chọn mẫu và sai số không do chọn mẫu Sai số do Sai số không chọn mẫu (SE) do chọn mẫu (NE)Tăng Sai số không SEKích do chọn mẫu (NE)Cỡ Sai số không SE do chọn mẫu (NE)Mẫu Sai số không nN SE 0 do chọn mẫu (NE) max 123.4 Các phương pháp chọn mẫu Hai phương pháp chọn mẫuChọn mẫu theo xác suất Chọn mẫu phi xác suất• Ngẫu nhiên đơn giản • Thuận tiện• Hệ thống • Theo phán đoán• Phân tầng • Định mứ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nghiên cứu marketing: Chương 3 - ThS. Vũ Thịnh TrườngPHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU TRONG NGHIÊN CỨU MARKETING3chương MỤC TIÊU CHƯƠNG 3• Hiểu được các khái niệm cơ bản về chọn mẫu• Giải thích được vì sao phải chọn mẫu trong nghiên cứu• Phân biệt được các phương pháp chọn mẫu• Biết quy trình lấy mẫu gồm các bước gì• Có thể thực hành việc lấy mẫu cho cuộc nghiên cứu 2 Nội dung chương3.1 Các khái niệm cơ bản về chọn mẫu3.2 Lợi ích của việc chọn mẫu3.3 Hạn chế của việc chọn mẫu3.4 Các phương pháp chọn mẫu3.5 Quy trình chọn mẫu 33.1 Các khái niệm cơ bản về chọn mẫu Tổng thể ( Population) • Là tập hợp các phần tử mà nhà nghiên cứu cần nghiên cứu để thỏa mãn mục đích và phạm vi của đề tài nghiên cứu • Một tổng thể được định nghĩa rõ ràng theo các phần tử, đơn vị lấy mẫu, quy mô và thời gian 43.1 Các khái niệm cơ bản về chọn mẫu(tt) – Ví dụ: Nhà nghiên cứu xác định đối tượng nghiên cứu là người tiêu dùng tại TpHCM có độ tuổi từ 18 đến 40 – Vậy tổng thể là toàn bộ những người sinh sống tại TpHCM trong độ tuổi từ 18-40 53.1 Các khái niệm cơ bản về chọn mẫu(tt) • Tổng thể bộc lộ (vd: doanh nghiệp, người tiêu dùng 1 sp/dv) • Tổng thể tiềm ẩn(vd: nhóm người ưa du lịch mạo hiểm, nhóm ủng hộ một chính sách…) • Tổng thể đồng chất (các doanh nghiệp trong ngành dệt may…) • Tổng thể không đồng chất (vd toàn bộ doanh nghiệp tại TpHCM) 63.1 Các khái niệm cơ bản về chọn mẫu(tt) Mẫu ( Sample) • Là một tập hợp những phần tử lấy ra từ một tổng thể • Nghiên cứu trên mẫu nhằm tìm ra những tính chất, những phản ứng với một xử lý thử nghiệm • Kết quả nghiên cứu của mẫu dùng suy diễn cho cả tổng thể 73.1 Các khái niệm cơ bản về chọn mẫu(tt) Lấy mẫu hay chọn mẫu (sampling) • Lấy mẫu hay chọn mẫu là một công việc được tiến hành một cách khoa học để mẫu được chọn có đủ những tính chất điển hình của tổng thể • Việc lấy mẫu sai sẽ dẫn đến những nhận định sai về tổng thể mà ta nghiên cứu • Việc lấy mẫu giúp nhà nghiên cứu rút ra những chẩn đoán thông qua mô tả những đặc điểm chung của tổng thể 83.1 Các khái niệm cơ bản về chọn mẫu(tt) Khung chọn mẫu ( Sample Frame) Là danh sách liệt kê dữ liệu cần thiết của tất cả các đơn vị hay phần tử của tổng thể Xác định khung chọn mẫu là một công việc khó khăn Xác định khung chọn mẫu thông qua dữ liệu thứ cấp hoặc tiến hành phỏng vấn 9 3.2 Lợi ích của việc chọn mẫu Tiết kiệm được thời gian và chi phí so với tổng điểu tra Làm giảm sai số Tiến hành nhanh gọn, phi chọn mẫu bảo đảm tính kịp thời (sai số do cân, đo, của số liệu thống kê khai báo, ghi chép Vì sao phải chọn mẫu Tổng thể nghiên cứu Cho phép thu thập nhiềuquá rộng, phân bố rải rác, chỉ tiêu thống kê hơn và khó tiếp cận so với tổng điều tra 10 3.3 Hạn chế của chọn mẫu• Tồn tại Sai số chọn mẫu“• Kết quả cuộc nghiên cứu không thể tiến hành phân nhỏ theo mọi phạm vi và tiêu thức nghiên cứu như điều tra toàn bộ 11 Sai số do chọn mẫu và sai số không do chọn mẫu Sai số do Sai số không chọn mẫu (SE) do chọn mẫu (NE)Tăng Sai số không SEKích do chọn mẫu (NE)Cỡ Sai số không SE do chọn mẫu (NE)Mẫu Sai số không nN SE 0 do chọn mẫu (NE) max 123.4 Các phương pháp chọn mẫu Hai phương pháp chọn mẫuChọn mẫu theo xác suất Chọn mẫu phi xác suất• Ngẫu nhiên đơn giản • Thuận tiện• Hệ thống • Theo phán đoán• Phân tầng • Định mứ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Nghiên cứu marketing Marketing research Nghiên cứu marketing Phương pháp chọn mẫu Quy trình chọn mẫuGợi ý tài liệu liên quan:
-
20 trang 280 0 0
-
Dự báo trong kinh doanh - Tổng quan phân tích số liệu và dự báo kinh tế ( Phùng Thanh Bình)
36 trang 215 0 0 -
Tiểu luận: Nghiên cứu chiến lược marketing nhà máy bia Dung Quất
34 trang 200 0 0 -
24 trang 182 1 0
-
Bài giảng Marketing căn bản - Chương 2: Hệ thống thông tin và nghiên cứu Marketing
19 trang 162 0 0 -
Lecture Principles of Marketing: Chapter 4
33 trang 149 0 0 -
68 trang 123 0 0
-
Tài liệu xác suất thống kê - chương V - Lý thuyết mẫu ngẫu nhiên
11 trang 117 0 0 -
CÁC PHƢƠNG THỨC THANH TOÁN QUỐC TẾ THÔNG DỤNG
25 trang 113 0 0 -
Câu hỏi trắc nghiệm môn: Marketing (Có đáp án)
13 trang 111 0 0