Danh mục

Bài giảng Nghiên cứu Marketing: Chương 8 - TS. Phạm Thành Thái

Số trang: 22      Loại file: pdf      Dung lượng: 202.39 KB      Lượt xem: 22      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Nghiên cứu Marketing: Chương 8 Viết báo cáo nghiên cứu cung cấp cho người học những kiến thức như: Tổng quát Báo cáo kết quả nghiên cứu; Các nguyên tắc khi viết báo cáo. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nghiên cứu Marketing: Chương 8 - TS. Phạm Thành Thái LECTURE 8 VIẾT BÁO CÁO NGHIÊN CỨU- LUẬN VĂN Phạm Thành Thái Khoa Kinh tế, Trường ĐH Nha Trang TỔNG QUÁT  Báo cáo kết quả nghiên cứu là giai đoạn cuối của quá trình nghiên cứu.  Đây là giai đoạn quan trọng giúp cho người đọc hiểu đúng giá trị và sử dụng đúng kết quả nghiên cứu. 2 HAI LOẠI BÁO CÁO NGHIÊN CỨU  Báo cáo kỹ thuật: - Đối tượng đọc là những nhà nghiên cứu khác, hoặc những người am hiểu và quan tâm đến phương pháp thực hiện. - Thường bao gồm đầy đủ các chi tiết về quá trình thực hiện và dữ liệu.  Báo cáo quản lý: - Đối tượng đọc chỉ quan tâm đến kết quả nghiên cứu mà không quan tâm hoặc không hiểu rõ về phương pháp nghiên cứu. - Thường nhấn mạnh ý nghĩa/ ứng dụng của kết quả. 3 KẾT CẤU BÀI VIẾT GỒM CÁC PHẦN CƠ BẢN SAU  Trang bìa  Lời cảm ơn  Tóm tắt  Mục lục  Danh mục các bảng biểu  Danh mục các hình vẽ, đồ thị, sơ đồ  Chương 1  Chương 2  Chương 3  Chương 4  Chương 5  Tài liệu tham khảo  Phụ lục (nếu có) 4 Chương 1: Giới thiệu Giới thiệu sẽ nghiên cứu vấn đề gì? 1. Đặt vấn đề:  Tình hình (khi nào, ở đâu, ai là đối tượng)?  Vấn đề gì đang xảy ra?  Tại sao vấn đề này cần được nghiên cứu?  Bạn quan tâm gì đến vấn đề này (về chính sách, lý thuyết,…)?  Bạn muốn là gì? Câu hỏi nghiên cứu là gì? 5 Chương 1: Giới thiệu Xác định sẽ 2. Mục tiêu nghiên cứu: nghiên cứu  Mục tiêu tổng quát những gì?  Mục tiêu cụ thể 3. Câu hỏi nghiên cứu: Dựa trên mục tiêu nghiên cứu, người viết sẽ trình bày các câu hỏi nghiên cứu tương ứng với từng mục tiêu cụ thể đạt được. 6 Chương 1: Giới thiệu 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:  Đối tượng nghiên cứu: Ai, cái gì?  Phạm vi nghiên cứu: Thời gian, không gian, nội dung và phương pháp. 5. Phương pháp nghiên cứu:  Xuất phát từ câu hỏi/mục tiêu nghiên cứu.  Phương pháp nhằm giải quyết mục tiêu/ trả lời câu hỏi nghiên cứu. 7 Chương 1: Giới thiệu 5. Phương pháp nghiên cứu:  Nên tham khảo từ phần tóm lược lý thuyết  Nghiên cứu dựa trên lý thuyết nào?  Sử các mô hình nào để giải quyết các mục tiêu nghiên cứu của đề tài?  Phương pháp chọn mẫu? Xác định cỡ mẫu?  Loại số liệu sẽ được sử dụng?  Phương pháp thu thập dữ liệu?  Phương pháp và công cụ phân tích dữ liệu nào được sử dụng? Tại sao? 8 Chương 1: Giới thiệu 5. Ý nghĩa của nghiên cứu:  Chính sách  Lý thuyết (học thuật)  Thực tiễn  Xã hội,… 6. Kết cấu của nghiên cứu:  Trình bày tóm tắt các chương chính trong báo cáo nghiên cứu.  Không nên liệt kê từng phần, chương mục. 9 Chương 2: Cơ sở lý thuyết 1. Tóm tắt các lý thuyết liên quan: → Theoretical Review 2. Tóm tắt các nghiên cứu liên quan: → Research review - Tóm tắt các nghiên cứu liên quan đến chủ đề nghiên cứu: + Nghiên cứu của ai? Mục tiêu nghiên cứu là gì? Phương pháp nghiên cứu? Mô hình nghiên cứu? + Kết quả nghiên cứu? - Nhận xét: Cần đưa ra lý lẽ phân tích và nhận định để nắm bắt kiến thức trong lĩnh vực đó. 10 Chương 2: Cơ sở lý thuyết  Các chuyên gia đánh giá phần này sẽ dựa vào: - Tính logic trong lập luận của ta. - Tính đầy đủ trong các tham khảo của ta ở các công trình nghiên cứu có liên quan trước đó. - Tính liên quan đến mục tiêu nghiên cứu của đề tài. 11 Chương 2: Cơ sở lý thuyết 3. Khung phân tích:  Khung phân tích (còn gọi là Khung khái niệm) là một tập hợp những khái niệm liên quan với nhau, được trình bày và lập luận trên cơ sở các lý thuyết được sử dụng trong nghiên cứu và gắn chặt với các khái niệm của nghiên cứu.  Khung phân tích có thể được trình bày dưới dạng sơ đồ HOẶC được mô tả bằng lời. Nhưng dù trình bày dưới hình thức nào thì các khái niệm và mối quan hệ của các khái niệm đó cần được mô tả đầy đủ trên cơ sở (các) lý thuyết liên quan và phải làm rõ được luận điểm nghiên cứu của tác giả. 12 Chương 2: Cơ sở lý thuyết 3. Khung phân tích:  Sơ đồ diễn tả mối quan hệ giữa các khái niệm (nhân tố/ biến số).  Đây là cơ sở để xây dựng các giả thu ...

Tài liệu được xem nhiều: