Bài giảng Nghiên cứu sự ảnh hưởng của suy yếu lên các biến cố tim mạch nặng ngắn hạn trên bệnh nhân rất cao tuổi bị nhồi máu cơ tim cấp - ThS.BS. Nguyễn Quốc Khoa
Số trang: 25
Loại file: pdf
Dung lượng: 763.39 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Nghiên cứu sự ảnh hưởng của suy yếu lên các biến cố tim mạch nặng ngắn hạn trên bệnh nhân rất cao tuổi bị nhồi máu cơ tim cấp trình bày việc khảo sát mối liên quan giữa suy yếu với các biến cố tim mạch nặng nội viện và tại thời điểm sáu tháng trên bệnh nhân rất cao tuổi bị nhồi máu cơ tim cấp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nghiên cứu sự ảnh hưởng của suy yếu lên các biến cố tim mạch nặng ngắn hạn trên bệnh nhân rất cao tuổi bị nhồi máu cơ tim cấp - ThS.BS. Nguyễn Quốc Khoa NGHIÊN CỨU SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA SUY YẾU LÊN CÁC BIẾN CỐ TIM MẠCH NẶNG NGẮN HẠN TRÊN BỆNH NHÂN RẤT CAO TUỔI BỊ NHỒI MÁU CƠ TIM CẤP ThS.BS. Nguyễn Quốc Khoa – Bệnh viện 30/4 – Tp. Hồ Chí Minh TS.BS. Nguyễn Văn Tân – Bộ môn Lão khoa – ĐH Y – Dược Tp. Hồ Chí Minh 1 NỘI DUNG 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 3. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5. KẾT QUẢ - BÀN LUẬN 6. HẠN CHẾ NGHIÊN CỨU 7. KẾT LUẬN 8. KIẾN NGHỊ 2 ĐẶT VẤN ĐỀ ➢ Bệnh động mạch vành là nguyên nhân chính gây tàn tật và tử vong ở người rất cao tuổi (≥ 80 tuổi) [1]. ➢ Tại Hoa Kỳ năm 2017, mỗi năm có khoảng 790.000 người bị nhồi máu cơ tim cấp, người rất cao tuổi (NRCT) chiếm gần 30% [2]. ➢ NRCT là đối tượng nguy cơ cao trong nhồi máu cơ tim cấp (NMCT) bởi tuổi cao và nhiều bệnh lý đi kèm [3]. 1. Mehta RH,et al (2001). J Am Coll Cardiol 2001; 38:736-41 2. Emelia J. Benjamin, et al (2017). Circulation. 2017;CIR.0000000000000485. 3. Eagle KA, et al (2004). JAMA 2004; 291:2727-33 3 ĐẶT VẤN ĐỀ ➢ Suy yếu (Frailty): một hội chứng lão khoa được đặc trưng bởi sự suy giảm chức năng và sinh lý nhiều hệ thống cơ quan do ảnh hưởng của tuổi cao [1] ➢ Tỷ lệ suy yếu ở người cao tuổi (NCT) bệnh tim mạch: 10% - 60% tùy bệnh cảnh và công cụ đánh giá [2] ➢ Suy yếu làm gia tăng tử vong và tàn tật trên NCT bị NMCT cấp [3] ➢ Số lượng nghiên cứu về liên quan giữa suy yếu và biến cố tim mạch nặng trên bệnh nhân rất cao tuổi bị NMCT cấp còn rất hạn chế. 1. Xujiao Chen, et al (2014). Clin Interv aging, 2014; 9: 433–441. 2. Afilalo J., et al. (2014). J Am Coll Cardiol, 63 (8), 747-62. 3. Graham MM, et al (2013). Can J Cardiol, 2013 Dec;29(12):1610-5. 4 MụcTIÊU MỤC tiêu NGHIÊN nghiên CỨU cứu ❖ Khảo sát mối liên quan giữa suy yếu với các biến cố tim mạch nặng nội viện và tại thời điểm sáu tháng trên bệnh nhân rất cao tuổi bị nhồi máu cơ tim cấp. 5 TỔNG QUAN Y VĂN Khái niệm người cao tuổi và rất cao tuổi ➢ Theo WHO và Liên Hiệp Quốc: ≥ 60 tuổi: NCT ➢ Tại Việt Nam, Pháp lệnh NCT năm 2000: ≥ 60 tuổi: NCT ➢ Theo AHA/ACC năm 2014: ≥ 75 tuổi: người cao tuổi (older adult, very old) [1] ➢ Một nghiên cứu tổng quan về CTMVQD trên NCT năm 2015 [3]: ✓ 60 – 79 tuổi: NCT (elderly) ✓ ≥ 80 tuổi: người rất cao tuổi (very elderly, octogenarian) 1. Ezra A. Amsterdam, et al (2014). Circulation. 2014;130: e2373. 2. Vimalraj Bogana Shanmugam, et al (2015). J Geriatr Cardiol, 2015 Mar; 12(2): 174–184 6 TỔNG QUAN Y VĂN Khuyến cáo điều trị Nhồi máu cơ tim cấp ➢ Theo ACC/AHA/ESC: chiến lược điều trị phải dựa trên tình trạng sức khỏe chung, bệnh tật đi kèm, kỳ vọng sống và suy yếu ở người cao tuổi [1], [2], [3]. ➢ Hai chiến lược điều trị cơ bản: NKBT và tái tưới máu kết hợp điều trị nội khoa ✓ Nội khoa: Asprin, clopidogrel, ticagrelor, kháng đông, statin, ức chế men chuyển/ức chế thụ thể, ức chế beta, ức chế canxi, nitrate có hiệu quả và an toàn như trên người không cao tuổi [1], [2], [3]. ✓ Tái tưới máu mạch vành: Tiêu sợi huyết, can thiệp mạch vành qua da và phẫu thuật bắc cầu mạch vành 1. Ezra A. Amsterdam, et al (2014). Circulation. 2014;130:2354-2394. 2. Patrick T. O’Gara, et al (2013). Circulation. 2013;127:e362-e425 3. Roffi M., et al (2016). Eur Heart J, 37 (3), 267-315. 7 TỔNG QUAN Y VĂN Thang điểm lâm sàng đánh giá suy yếu (Clinical Frailty Scale) được phát triển bởi ĐH Dalhousie – Canada [1], [2] 1. Nguyễn Trần Tố Trân (2017). Tích tuổi học lão khoa, Nhà xuất bản Y học Tp. Hồ Chí Minh, tr.90-92. 8 2. Dent E., et al (2016). Eur J Intern Med, 31, 3-10 TỔNG QUAN Y VĂN Nghiên cứu về ảnh hưởng của suy yếu lên biến cố tim mạch nặng Tác giả/Năm Nghiên cứu/Số bệnh nhân Kết quả: Suy yếu so với không suy yếu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nghiên cứu sự ảnh hưởng của suy yếu lên các biến cố tim mạch nặng ngắn hạn trên bệnh nhân rất cao tuổi bị nhồi máu cơ tim cấp - ThS.BS. Nguyễn Quốc Khoa NGHIÊN CỨU SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA SUY YẾU LÊN CÁC BIẾN CỐ TIM MẠCH NẶNG NGẮN HẠN TRÊN BỆNH NHÂN RẤT CAO TUỔI BỊ NHỒI MÁU CƠ TIM CẤP ThS.BS. Nguyễn Quốc Khoa – Bệnh viện 30/4 – Tp. Hồ Chí Minh TS.BS. Nguyễn Văn Tân – Bộ môn Lão khoa – ĐH Y – Dược Tp. Hồ Chí Minh 1 NỘI DUNG 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 3. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5. KẾT QUẢ - BÀN LUẬN 6. HẠN CHẾ NGHIÊN CỨU 7. KẾT LUẬN 8. KIẾN NGHỊ 2 ĐẶT VẤN ĐỀ ➢ Bệnh động mạch vành là nguyên nhân chính gây tàn tật và tử vong ở người rất cao tuổi (≥ 80 tuổi) [1]. ➢ Tại Hoa Kỳ năm 2017, mỗi năm có khoảng 790.000 người bị nhồi máu cơ tim cấp, người rất cao tuổi (NRCT) chiếm gần 30% [2]. ➢ NRCT là đối tượng nguy cơ cao trong nhồi máu cơ tim cấp (NMCT) bởi tuổi cao và nhiều bệnh lý đi kèm [3]. 1. Mehta RH,et al (2001). J Am Coll Cardiol 2001; 38:736-41 2. Emelia J. Benjamin, et al (2017). Circulation. 2017;CIR.0000000000000485. 3. Eagle KA, et al (2004). JAMA 2004; 291:2727-33 3 ĐẶT VẤN ĐỀ ➢ Suy yếu (Frailty): một hội chứng lão khoa được đặc trưng bởi sự suy giảm chức năng và sinh lý nhiều hệ thống cơ quan do ảnh hưởng của tuổi cao [1] ➢ Tỷ lệ suy yếu ở người cao tuổi (NCT) bệnh tim mạch: 10% - 60% tùy bệnh cảnh và công cụ đánh giá [2] ➢ Suy yếu làm gia tăng tử vong và tàn tật trên NCT bị NMCT cấp [3] ➢ Số lượng nghiên cứu về liên quan giữa suy yếu và biến cố tim mạch nặng trên bệnh nhân rất cao tuổi bị NMCT cấp còn rất hạn chế. 1. Xujiao Chen, et al (2014). Clin Interv aging, 2014; 9: 433–441. 2. Afilalo J., et al. (2014). J Am Coll Cardiol, 63 (8), 747-62. 3. Graham MM, et al (2013). Can J Cardiol, 2013 Dec;29(12):1610-5. 4 MụcTIÊU MỤC tiêu NGHIÊN nghiên CỨU cứu ❖ Khảo sát mối liên quan giữa suy yếu với các biến cố tim mạch nặng nội viện và tại thời điểm sáu tháng trên bệnh nhân rất cao tuổi bị nhồi máu cơ tim cấp. 5 TỔNG QUAN Y VĂN Khái niệm người cao tuổi và rất cao tuổi ➢ Theo WHO và Liên Hiệp Quốc: ≥ 60 tuổi: NCT ➢ Tại Việt Nam, Pháp lệnh NCT năm 2000: ≥ 60 tuổi: NCT ➢ Theo AHA/ACC năm 2014: ≥ 75 tuổi: người cao tuổi (older adult, very old) [1] ➢ Một nghiên cứu tổng quan về CTMVQD trên NCT năm 2015 [3]: ✓ 60 – 79 tuổi: NCT (elderly) ✓ ≥ 80 tuổi: người rất cao tuổi (very elderly, octogenarian) 1. Ezra A. Amsterdam, et al (2014). Circulation. 2014;130: e2373. 2. Vimalraj Bogana Shanmugam, et al (2015). J Geriatr Cardiol, 2015 Mar; 12(2): 174–184 6 TỔNG QUAN Y VĂN Khuyến cáo điều trị Nhồi máu cơ tim cấp ➢ Theo ACC/AHA/ESC: chiến lược điều trị phải dựa trên tình trạng sức khỏe chung, bệnh tật đi kèm, kỳ vọng sống và suy yếu ở người cao tuổi [1], [2], [3]. ➢ Hai chiến lược điều trị cơ bản: NKBT và tái tưới máu kết hợp điều trị nội khoa ✓ Nội khoa: Asprin, clopidogrel, ticagrelor, kháng đông, statin, ức chế men chuyển/ức chế thụ thể, ức chế beta, ức chế canxi, nitrate có hiệu quả và an toàn như trên người không cao tuổi [1], [2], [3]. ✓ Tái tưới máu mạch vành: Tiêu sợi huyết, can thiệp mạch vành qua da và phẫu thuật bắc cầu mạch vành 1. Ezra A. Amsterdam, et al (2014). Circulation. 2014;130:2354-2394. 2. Patrick T. O’Gara, et al (2013). Circulation. 2013;127:e362-e425 3. Roffi M., et al (2016). Eur Heart J, 37 (3), 267-315. 7 TỔNG QUAN Y VĂN Thang điểm lâm sàng đánh giá suy yếu (Clinical Frailty Scale) được phát triển bởi ĐH Dalhousie – Canada [1], [2] 1. Nguyễn Trần Tố Trân (2017). Tích tuổi học lão khoa, Nhà xuất bản Y học Tp. Hồ Chí Minh, tr.90-92. 8 2. Dent E., et al (2016). Eur J Intern Med, 31, 3-10 TỔNG QUAN Y VĂN Nghiên cứu về ảnh hưởng của suy yếu lên biến cố tim mạch nặng Tác giả/Năm Nghiên cứu/Số bệnh nhân Kết quả: Suy yếu so với không suy yếu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Y học Biến cố tim mạch Nhồi máu cơ tim cấp Sức khỏe người cao tuổi Tiêu sợi huyết Can thiệp mạch vành qua da Phẫu thuật bắc cầu mạch vànhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tỷ lệ thiếu cơ và một số yếu tố liên quan trên bệnh nhân cao tuổi đái tháo đường típ 2
6 trang 262 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 224 0 0 -
5 trang 170 0 0
-
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 166 0 0 -
38 trang 153 0 0
-
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 146 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 143 1 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 117 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 106 0 0 -
40 trang 94 0 0