Danh mục

Bài giảng Nghiên cứu vốn cổ dân tộc và ứng dụng - ĐH Phạm Văn Đồng

Số trang: 53      Loại file: pdf      Dung lượng: 7.44 MB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 30,000 VND Tải xuống file đầy đủ (53 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng học phần Nghiên cứu vốn cổ dân tộc và ứng dụng là học phần thực hành trang trí nối tiếp học phần Trang trí cơ bản. Sau khi học xong học phần Trang trí cơ bản sinh viên có thể nắm một cách cơ bản và cảm thụ được cái đẹp trong trang trí như đường nét, hình mảng, bố cục và màu sắc, có khả năng sáng tạo trong thực hiện bài tập trang trí, có thể vận dụng một cách sáng tạo trang trí cơ bản để giải quyết các bài tập ở phần Trang trí ứng dụng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nghiên cứu vốn cổ dân tộc và ứng dụng - ĐH Phạm Văn ĐồngLỜI NÓI ĐẦUBài giảng học phần Nghiên cứu vốn cổ dân tộc và ứng dụng là học phần thựchành trang trí nối tiếp học phần Trang trí cơ bản. Sau khi học xong học phần Trang trícơ bản sinh viên có thể nắm một cách cơ bản và cảm thụ được cái đẹp trong trang trínhư đường nét, hình mảng, bố cục và màu sắc, có khả năng sáng tạo trong thực hiệnbài tập trang trí, có thể vận dụng một cách sáng tạo trang trí cơ bản để giải quyết cácbài tập ở phần Trang trí ứng dụng. Tuy nhiên muốn nâng cao năng lực sáng tạo trongtrang trí, người học tiếp tục nghiên cứu một cách cụ thể hơn trong hoc phần nàyHọc phần biên soạn gồm có phần lý thuyết, rõ ràng để hướng dẫn phươngpháp , kỹ năng thực hành bài tập trang trí. Nội dung gồm có 3 chương: Nghiên cứu vốncổ dân tộc, Chép và cách điệu hoa lá, Trang trí vải hoa. Sau phần lý thuyết có phần phụlục bài tham khảo của sinh viên chuyên mỹ thuật, sinh viên sư phạm mỹ thuật Đại họcPhạm Văn Đồng một phần sẽ đáp ứng cho việc nghiên cứu học tập của sinh viên đanghọc học phần này. Sinh viên có thể đọc phần lý thuyết để nắm vứng kiến thức cơ bảncủa bài học, ứng dụng vào việc chuẩn bị bài tập (phần phác thảo ) trước khi đến lớpvà chủ động dự kiến cho hoạt động sáng tạo trong học tập môn trang trí.Học phần tiếp tục giúp người học rèn luyện khả năng sáng tạo và cảm thụ cáiđẹp trong nghệ thuật trang trí. Hướng dẫn nghiên cứu ghi chép họa tiết trang trí cổ đểtìm hiểu cái đẹp, về tính dân tộc trong nghệ thuật trang trí, học tập và kế thừa trongsáng tạo họa tiết trang trí có giá trị để ứng dụng một cách hiệu quả trên bài học ứngdụng đầu tiên là trang trí một nền vải hoa. Người học phải nghiên cứu một hệ thốngvốn cổ dân tộc đặc sắc mà cha ông đa để lại hàng nghìn năm qua để có thể đi lại hànhtrình sáng tạo của người xưa nhưng sáng tạo phải kết hợp hiện đại với bản sắc dântộc. Qua bài học người học sẽ cảm nhận được giá trị của nghệ thuật trang trí hiện đạivà trang trí dân tộc, trên nền tảng giá trị nghệ thuật trang trí. Sự rèn luyện sáng tạotrong học tập môn trang trí giúp người học thấy được giá trị cái đẹp, sự sáng tạo để cóthể vận dụng nghệ thuật làm đẹp vào các học phần ứng dụng kế tiếp, các học phần mỹthuật và ứng dụng một cách rộng rãi trong đời sống hàng ngày.Biên soạn bài giảng Nghiên cứu vốn cổ dân tộc và ứng dụng, được tham khảogiáo trình trang trí 1- Nhà xuất bản ĐHSP - 2004 là tài liệu chính thức. và tài liệu sáchgiáo khoa Mỹ thuật 6,7,8,9 để có thể đáp ứng việc đứng lớp giảng dạy sau này. Trongquá trình biên soạn để sử dụng vào giảng dạy học phần, không tránh khỏi một số thiếusót, xin đóng góp ý kiến chân thành để được hoàn thiện hơn.1BÀI GIẢNG HỌC PHẦNNGHIÊN CỨU VỐN CỔ DÂN TỘC VÀ ỨNG DỤNG-Số tín chỉ: 2(54 tiết)Lý thuyết: 6 tiếtThực hành: 48 tiết1. Mục tiêu đào tạo chung của học phần- Sinh viên hiểu sâu hơn truyền thống thẩm mỹ đặc sắc của dân tộc. Vai trò quan trọngcủa nghệ thuật truyền thống trong đời sống xã hội và trong giáo dục thẩm mỹ ở trườngphổ thông.- Nắm được vẻ đẹp của vốn cổ, có ý thức trong nghiên cứu tìm hiểu và vận dụng sángtạo trong học tập chuyên môn, kết hợp hài hòa giữa truyền thống và hiện đại.- Vân dụng cụ thể vào bài đơn giản và cách điệu hoa lá.- Tự hào và tôn trọng nghệ thuật truyền thống dân tộc.2. Mục tiêu đào tạo cụ thểChương 1: Tìm hiều nghiên cứu ghi chép vốn cổ dân tộc để làm tư liệu mỹ thuậtChương 2: Ghi chép hoa lá thực tế ứng dụng vốn cổ để cách điệu nên họa tiết trang tríChương 3: Nắm được nguyên tắc trang trí mẫu vải hoa ứng dụng vào thực tế, sử dụngtư liệu là họa tiết dân tộc và họa tiết sáng tạo.2CHƯƠNG 1. NGHIÊN CỨU VỐN CỔ DÂN TỘC: 20 tiếtLý thuyết: 2 tiết - Thực hành: 18 tiếtKiến thức của bài học:1 Khái niệm2.Nét độc đáo phong phú của vốn cổ dân tộc3. Vai trò của nghiên cứu vốn cổ dân tộc trong học tập mỹ thuật nói chung, trang trí nóiriêng4. Phương pháp ghi chép họa tiết trang trí cổ5. Bài tập: Chép một số họa tiết trang trí cổ qua bản dập hoặc phù điêu chạm khắcYêu cầu: Khổ giấy: 30x40(cm)Số lượng: 4-8 bài, chất liệu: chì đen, có diễn tả đậm nhạt như mẫuPHẦN LÝ THUYẾTMục tiêu bài học:Kiến thức: Nhận thức được giá trị về nghệ thuật và giá trị sử dụng của vốn cổ,biết vận dụng sáng tạo trong học tập môn mỹ thuật và môn trang trí nói riêng.- Kỹ năng: Nắm được các phương pháp, kỹ năng ghi chép vốn cổ- Thái độ: Biết trân trọng và bảo vệ những vốn quý của cha ông để lại.1. Khái niệm-Nghệ thuật trang trí Việt Nam đã có từ lâu đời. Trải qua hàng ngàn năm dựng nướcvà giữ nước, ông cha ta đã để lại cho thế hệ ngày nay những trang sử hào hùng và mộtkho tàng văn hóa, nghệ thuật, trong đó có nghệ thuật trang trí.(H.1.1.). Nghệ thuậttrang trí luôn gắn liền với đời sống hằng ngày và gắn bó với truyền thống dân tộc.Nghiên cứu vốn cổ dân tộc giúp sinh viên hiểu được sự sáng tạo trong nghệ thuật củanhân dân ta qua các thời đại, từ đó có thể ứng dụng vào bài học nghệ thuật trang tríhiện ...

Tài liệu được xem nhiều: