Bài giảng Nghiệp vụ hải quan - Chương 1: Tổng quan về hải quan Việt Nam
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 1,019.68 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Nghiệp vụ hải quan - Chương 1: Tổng quan về hải quan Việt Nam. Chương này cung cấp cho sinh viên những nội dung kiến thức bao gồm: lịch sử phát triển của hải quan thế giới và hải quan Việt Nam; vai trò của hải quan Việt Nam; chức năng, nhiệm vụ của hải quan Việt Nam; cơ sở pháp lý của hải quan Việt Nam; hiện đại hóa hải quan;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nghiệp vụ hải quan - Chương 1: Tổng quan về hải quan Việt Nam NGHIỆP VỤ HẢI QUAN Bộ môn Quản trị tác nghiệp Thương mại quốc tế Trường ĐH Thương mại 1 Chương 1 TỔNG QUAN VỀ HẢI QUAN VN Quản trị tác nghiệp TMQT 2 1 1.1. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA HẢI QUAN THẾ GIỚI VÀ HẢI QUAN VN Lịch sử phát triển của hải quan thế giới: • 12/9/1947: UB Hợp tác Kinh tế Châu Âu nhất trí thành lập nhóm nghiên cứu để xem xét thành lập một Liên minh hải quan giuwacs các nước châu Âu trên cơ sở các nguyên tắc của GATT • 1952: Thành lập Hội đồng hợp tác Hải quan • 1995: Tổ chức HQ thế giới - WCO 3 Cơ cấu tổ chức WCO 4 2 Lịch sử phát triển của hải quan thế giới Mục tiêu: • Khuyến khích trao đổi thương mại hợp pháp qua biên giới • Hài hòa hóa và tiêu chuẩn hóa các thủ tục hải quan • Khuyến khích các cơ quan hải quan trao đổi thông tin, phát triển công nghệ hiện đại • Cải thiện mối quan hệ giữa hải quan và doanh nghiệp • Trợ giúp hải quan của các nước 5 Sự ra đời và phát triển của Hải quan Việt nam • 10/9/1945, thành lập Sở Thuế quan và Thuế gián thu, khai sinh ra ngành thuế quan cách mạng, tiền thân của Hải quan Việt Nam ngày nay. • 1951-1955- Sở thuế quan • 1955-1962: Sở Hải quan • 1962-1984: Cục Hải quan Trung ương thuộc Bộ Ngoại thương • Ngày 20/8/1984, Hội đồng Nhà nước phê chuẩn thành lập Tổng cục Hải quan trực thuộc Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) • 2002-nay: Tổng cục Hải quan trực thuộc Bộ Tài Chính 6 3 1.2. VAI TRÒ CỦA HẢI QUAN VIỆT NAM • Xác định những mặt hàng trọng điểm, ngăn chặn, bắt giữ những hàng hoá độc hại, hàng giả đi kèm chứng từ giả mạo hoặc hàng buôn lậu qua biên giới. • Với vai trò của người gác cửa, là đơn vị tuyến đầu, Hải quan cần có cách tiếp cận nhiều mũi trong cuộc chiến chống lại việc buôn bán những sản phẩm nguy hiểm để bảo vệ sức khoẻ và an toàn cho ngườì tiêu dùng. 7 1.3. CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA HẢI QUAN VIỆT NAM Chức năng quản lý nhà nước của hải quan VN được quy định trong luật hải quan gồm: • - Xây dựng và chỉ đạo thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển Hải quan Việt Nam; • - Ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về hải quan; • - Hướng dẫn, thực hiện và tuyên truyền pháp luật hải quan; • - Quy định về tổ chức và hoạt động của Hải quan; • - Đào tạo, bồi dưỡng, xây dựng đội ngũ công chức hải quan; • - Tổ chức nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ, phương pháp quản lý hải quan hiện đại; 8 4 1.3. CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA HẢI QUAN VIỆT NAM • Hải quan Việt Nam có nhiệm vụ thực hiện kiểm tra, giám sát hàng hoá, phương tiện vận tải; • Phòng, chống buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hoá qua biên giới; • Tổ chức thực hiện pháp luật về thuế đối với hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu; • Thống kê hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu; • Kiến nghị chủ trương, biện pháp quản lý nhà nước về hải quan đối với hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh và chính sách thuế đối với hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu. 9 • Xây dựng và chỉ đạo thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển Hải quan Việt Nam; • Ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về hải quan; • Hướng dẫn, thực hiện và tuyên truyền pháp luật hải quan; • Quy định về tổ chức và hoạt động của Hải quan; 10 5 • Đào tạo, bồi dưỡng, xây dựng đội ngũ công chức hải quan; • Tổ chức nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ, phương pháp quản lý hải quan hiện đại; • Thống kê nhà nước về hải quan; • Thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm pháp luật về hải quan; • Hợp tác quốc tế về hải quan. 11 12 6 1.5. CƠ SỞ PHÁP LÝ CỦA HẢI QUAN VN CƠ SỞ PHÁP LÝ QUỐC TẾ: 1. Công ước về hài hoà và đơn giản hoá thủ tục Hải quan. 2. Công ước quốc tế về Hệ thống điều hoá về mô tả và mã hoá hàng hoá (HS) 3. Các quy định về Hải quan trong GATT/WTO và ASEAN/AFTA 13 1. Công ước về hài hoà và đơn giản hoá thủ tục Hải quan (Công ước Kyoto) • Sự ra đời và phát triển của công ước Kyoto. • Lợi ích của công ước. • Các nguyên tắc của công ước. • Cơ cấu của công ước Kyoto 1973 và bản sửa đổi 1999. 14 7 Cơ cấu của công ước Kyoto 1973 và bản sửa đổi 1999. • 1973: Hội đồng Hợp tác Hải quan xây dựng và quản lý ra đời Công ước Kyoto gồm Thân công ước (19 điều gồm phạm vi, cơ cấu, quản lý, tham gia và sửa đổi bổ sung) và 30 phụ lục. Có 63 nước tham gia. Có hiệu lực năm 1974 – năm 1997 VN tham gia Thân công ước và 3 phụ lục (A1-các thủ tục trước khi xuất trình tờ khai hải quan, B1 nhập khẩu và C1 xuất khẩu) • 1999: Sửa đổi công ước Kyoto cho phù hợp với sự phát triển của thương mại, khoa học kỹ thuật và công nghệ trong bối cảnh toàn cầu hóa kinh tế. Gồm: – Nghị định thư sửa đổi – Thân công ước – Phụ lục tổng quát – Phụ lục chuyên đề – Hướng dẫn thực hành 15 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nghiệp vụ hải quan - Chương 1: Tổng quan về hải quan Việt Nam NGHIỆP VỤ HẢI QUAN Bộ môn Quản trị tác nghiệp Thương mại quốc tế Trường ĐH Thương mại 1 Chương 1 TỔNG QUAN VỀ HẢI QUAN VN Quản trị tác nghiệp TMQT 2 1 1.1. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA HẢI QUAN THẾ GIỚI VÀ HẢI QUAN VN Lịch sử phát triển của hải quan thế giới: • 12/9/1947: UB Hợp tác Kinh tế Châu Âu nhất trí thành lập nhóm nghiên cứu để xem xét thành lập một Liên minh hải quan giuwacs các nước châu Âu trên cơ sở các nguyên tắc của GATT • 1952: Thành lập Hội đồng hợp tác Hải quan • 1995: Tổ chức HQ thế giới - WCO 3 Cơ cấu tổ chức WCO 4 2 Lịch sử phát triển của hải quan thế giới Mục tiêu: • Khuyến khích trao đổi thương mại hợp pháp qua biên giới • Hài hòa hóa và tiêu chuẩn hóa các thủ tục hải quan • Khuyến khích các cơ quan hải quan trao đổi thông tin, phát triển công nghệ hiện đại • Cải thiện mối quan hệ giữa hải quan và doanh nghiệp • Trợ giúp hải quan của các nước 5 Sự ra đời và phát triển của Hải quan Việt nam • 10/9/1945, thành lập Sở Thuế quan và Thuế gián thu, khai sinh ra ngành thuế quan cách mạng, tiền thân của Hải quan Việt Nam ngày nay. • 1951-1955- Sở thuế quan • 1955-1962: Sở Hải quan • 1962-1984: Cục Hải quan Trung ương thuộc Bộ Ngoại thương • Ngày 20/8/1984, Hội đồng Nhà nước phê chuẩn thành lập Tổng cục Hải quan trực thuộc Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) • 2002-nay: Tổng cục Hải quan trực thuộc Bộ Tài Chính 6 3 1.2. VAI TRÒ CỦA HẢI QUAN VIỆT NAM • Xác định những mặt hàng trọng điểm, ngăn chặn, bắt giữ những hàng hoá độc hại, hàng giả đi kèm chứng từ giả mạo hoặc hàng buôn lậu qua biên giới. • Với vai trò của người gác cửa, là đơn vị tuyến đầu, Hải quan cần có cách tiếp cận nhiều mũi trong cuộc chiến chống lại việc buôn bán những sản phẩm nguy hiểm để bảo vệ sức khoẻ và an toàn cho ngườì tiêu dùng. 7 1.3. CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA HẢI QUAN VIỆT NAM Chức năng quản lý nhà nước của hải quan VN được quy định trong luật hải quan gồm: • - Xây dựng và chỉ đạo thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển Hải quan Việt Nam; • - Ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về hải quan; • - Hướng dẫn, thực hiện và tuyên truyền pháp luật hải quan; • - Quy định về tổ chức và hoạt động của Hải quan; • - Đào tạo, bồi dưỡng, xây dựng đội ngũ công chức hải quan; • - Tổ chức nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ, phương pháp quản lý hải quan hiện đại; 8 4 1.3. CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA HẢI QUAN VIỆT NAM • Hải quan Việt Nam có nhiệm vụ thực hiện kiểm tra, giám sát hàng hoá, phương tiện vận tải; • Phòng, chống buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hoá qua biên giới; • Tổ chức thực hiện pháp luật về thuế đối với hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu; • Thống kê hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu; • Kiến nghị chủ trương, biện pháp quản lý nhà nước về hải quan đối với hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh và chính sách thuế đối với hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu. 9 • Xây dựng và chỉ đạo thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển Hải quan Việt Nam; • Ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về hải quan; • Hướng dẫn, thực hiện và tuyên truyền pháp luật hải quan; • Quy định về tổ chức và hoạt động của Hải quan; 10 5 • Đào tạo, bồi dưỡng, xây dựng đội ngũ công chức hải quan; • Tổ chức nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ, phương pháp quản lý hải quan hiện đại; • Thống kê nhà nước về hải quan; • Thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm pháp luật về hải quan; • Hợp tác quốc tế về hải quan. 11 12 6 1.5. CƠ SỞ PHÁP LÝ CỦA HẢI QUAN VN CƠ SỞ PHÁP LÝ QUỐC TẾ: 1. Công ước về hài hoà và đơn giản hoá thủ tục Hải quan. 2. Công ước quốc tế về Hệ thống điều hoá về mô tả và mã hoá hàng hoá (HS) 3. Các quy định về Hải quan trong GATT/WTO và ASEAN/AFTA 13 1. Công ước về hài hoà và đơn giản hoá thủ tục Hải quan (Công ước Kyoto) • Sự ra đời và phát triển của công ước Kyoto. • Lợi ích của công ước. • Các nguyên tắc của công ước. • Cơ cấu của công ước Kyoto 1973 và bản sửa đổi 1999. 14 7 Cơ cấu của công ước Kyoto 1973 và bản sửa đổi 1999. • 1973: Hội đồng Hợp tác Hải quan xây dựng và quản lý ra đời Công ước Kyoto gồm Thân công ước (19 điều gồm phạm vi, cơ cấu, quản lý, tham gia và sửa đổi bổ sung) và 30 phụ lục. Có 63 nước tham gia. Có hiệu lực năm 1974 – năm 1997 VN tham gia Thân công ước và 3 phụ lục (A1-các thủ tục trước khi xuất trình tờ khai hải quan, B1 nhập khẩu và C1 xuất khẩu) • 1999: Sửa đổi công ước Kyoto cho phù hợp với sự phát triển của thương mại, khoa học kỹ thuật và công nghệ trong bối cảnh toàn cầu hóa kinh tế. Gồm: – Nghị định thư sửa đổi – Thân công ước – Phụ lục tổng quát – Phụ lục chuyên đề – Hướng dẫn thực hành 15 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Nghiệp vụ hải quan Nghiệp vụ hải quan Pháp luật hải quan Phương pháp quản lý hải quan hiện đại Hàng hóa xuất nhập khẩu Luật Hải quan Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
4 trang 369 0 0
-
Thông tư qui định thủ tục hải quan điện tử đối với hàng hóa Xuất nhập khẩu
39 trang 300 0 0 -
Giáo trình Vận tải và giao nhận trong ngoại thương: Phần 1
164 trang 271 3 0 -
Đề án ngoại thương: Quy trình giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu tại Cảng
40 trang 134 0 0 -
19 trang 63 0 0
-
Thông tư số 09/2011/TT- BNNPTNT
43 trang 63 0 0 -
202 trang 62 0 0
-
82 trang 60 2 0
-
Thông tư số 13/2011/TT-BNNPTNT
15 trang 54 0 0 -
6 trang 53 0 0