Bài giảng: Nghiệp vụ ngoại giao
Số trang: 89
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.04 MB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
"Nghiệp vụ lễ tânngoại giao" với việc giảng dạy tập trung vào nghiệp vụ Lễ tân ngoại giao và các kiến thứcnền tảng của môn học Nghiệp vụ ngoại giao khác
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng: Nghiệp vụ ngoại giaoNghiệp vụ ngoại giao 1 Nghiệp vụ ngoại giao là tập bài giảng được xây dựng với thời lượng 3đvht (45 tiết)để giảng dạy cho sinh viên Khoa Du lịch học ở học kỳ VI hoặc VII, đã được trang bịnhững kiến thức cơ bản của Khoa học du lịch. Khi xây dựng chương trình khung, môn học ban đầu có tên là Nghiệp vụ ngoạigiao”. Trên thực tế, các giáo viên biên soạn nội dung cho môn học hướng đến sinh viêntrong Trường và Khoa Du lịch học đều thống nhất việc giảng dạy toàn bộ nội dung củaNghiệp vụ Ngoại giao với tư cách một môn học kỹ năng – nghiệp vụ dành cho nhữngngười làm đối ngoại và công tác trong ngành ngoại giao là không thể (vì quá lớn về quymô kiến thức) và không cần thiết (vì nhiều nội dung quá chuyên biệt). Trong đó nội dungLễ tân ngoại giao có thể coi là nội dung quan trọng nhất của môn học đối với sinh viêntrong Trường và Khoa Du lịch học. Do vậy môn học được đổi tên là Nghiệp vụ lễ tânngoại giao với việc giảng dạy tập trung vào nghiệp vụ Lễ tân ngoại giao và các kiến thứcnền tảng của môn học Nghiệp vụ ngoại giao khác. Với lý do trên tác giả nhận thấy môn học nên được đổi tên thành Nghiệp vụ lễ tânngoại giao” là phù hợp với thực tế hiện nay.6. Mục đích và yêu cầu của học phần- Cung cấp những kiến thức cơ bản về lĩnh vực hoạt động nghiệp vụ của hai ngành ngoại giao vàdu lịch, những ngành đặc biệt liên quan nhiều đến công tác đối ngoại.- Cung cấp những kiến thức cơ bản về nghiệp vụ lễ tân trong hệ thống nghiệp vụ ngoại giao vànghiệp vụ du lịch.- Cung cấp những hiểu biết về giao tiếp quốc tế và tập quán, tâm lý ứng xử của một số dân tộc,quốc gia trên thế giới có ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh du lịch- Giúp sinh viên ngành du lịch có được nhận thức đúng đắn để vận dụng các hiểubiết này vào hoạt động du lịch sau này.7. Nhiệm vụ của sinh viên: - Tham dự đầy đủ bài giảng của giáo viên. - Nghiên cứu giáo trình và tài liệu tham khảo. - Làm bài tập hay tiểu luận theo yêu cầu của giảng viên. - Tham gia thảo luận nhóm và thuyết trình trên lớp.9.Tài liệu học tập: Chủ yếu là các Tài liệu tham khảo do giảng viên sưu tầm và biên soạn. Sẽ giới thiệu và cung cấp cụ thể trong quá trình dạy và học.* TÀI LIỆU THAM KHẢO 21. Giao tiếp quốc tế, NXB Phụ nữ, Hà Nội 19952. Lê Đình Sơn, Nghiệp vụ ngoại giao, Tập bài giảng của Học viện QHQT (lưu hành nội bộ),Hà Nội 1998.3. Võ Anh Tuấn, Lễ tân ngoại giao thực hành, NXB CTQG, Hà Nội 20004. K.Mac.Konal, Nghệ thuật giao tiếp, NXB Thế giới, Hà Nội 19955. Louis Dussault, Lễ tân - công cụ giao tiếp, NXB CTQG, Hà Nội 1999 3LỄ TÂN NGOẠI GIAO1. Khái niệm:Lễ tân ngoại giao: - nghi thức - phong tục tập quán - luật lệLễ tân ngoại giao (diplomatic protocol - dp) - Có nhiều định nghĩa về dp nhưng cốt lõi dp là những quy định thành văn hoặc không thành văn về cách ứng xử giữa nhà nước và các đại diện của họ với nhau. - Dp là sự vận dụng tổng hợp các nghi thức, phong tục tập quán, các luật lệ quốc gia và quốc tế trong quan hệ đối ngoại nhằm phục vụ đường lối chính sách đối ngoại của một nhà nước nhất định.2. Vai trò:- Không thể thiếu, có hoạt động ngoại giao là có dp.- Lễ tân cũng như công tác lễ tân rất quan trọng vì nó góp phần vào việc thực hiện chính sách đốingoại của một quốc gia đồng thời thể hiện văn hoá và lòng mến khách của một quốc gia, một dântộc đối với khách, đặc biệt là thượng khách.- Thúc đẩy hoà bình hữu nghị- công cụ chính trị phục vụ cho hoạt động đối ngoại của một nước.- biểu hiện sự trọng thị lịch sự, văn minh của một quốc gia, dân tộc này với một quốc gia, dân tộckhác. Yêu cầu các quốc gia dù không bằng lòng nhưng vẫn phải tôn trọng nhau.3. Sự hình thành:Không thành văn thành vănQuốc gia, dân tộc quốc tếPhong tục, tập quán quy ướcKhông bắt buộc Bắt buộcĐa dạng, phong phú, khác biệt nhất quán, có tính bản sắc (tính đặc thù/ tính quốc gia, dân tộc)4. Nguyên tắc:- Bình đẳng và không phân biệt đối xử giữa các quốc gia có chủ quyền.- Tôn trọng lẫn nhau và có đi có lại.- Kết hợp tập quán và luật pháp quốc tế với quy định quốc gia và truyền thống dân tộc.5. Ngôi thứ và xếp chỗ BÀI GIẢNG MÔN HỌC NGHIỆP VỤ LỄ TÂN * MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU - Cung cấp những kiến thức cơ bản về lĩnh vực hoạt động nghiệp vụ của hai ngành ngoạigiao và du lịch, những ngành đặc biệt liên quan nhiều đến công tác đối ngoại. - Cung cấp những kiến thức cơ bản về nghiệp vụ lễ tân trong hệ thống nghiệp vụ ngoạigiao và nghiệp vụ du lịch. 4 - Cung cấp những hiểu biết về giao tiếp quốc tế và tập quán, tâm lý ứng xử của một sốdân tộc, quốc gia trên thế giới có ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh du lịch - Giúp sinh viên ngành du lịch có được nhận thức đúng đắn để vận dụ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng: Nghiệp vụ ngoại giaoNghiệp vụ ngoại giao 1 Nghiệp vụ ngoại giao là tập bài giảng được xây dựng với thời lượng 3đvht (45 tiết)để giảng dạy cho sinh viên Khoa Du lịch học ở học kỳ VI hoặc VII, đã được trang bịnhững kiến thức cơ bản của Khoa học du lịch. Khi xây dựng chương trình khung, môn học ban đầu có tên là Nghiệp vụ ngoạigiao”. Trên thực tế, các giáo viên biên soạn nội dung cho môn học hướng đến sinh viêntrong Trường và Khoa Du lịch học đều thống nhất việc giảng dạy toàn bộ nội dung củaNghiệp vụ Ngoại giao với tư cách một môn học kỹ năng – nghiệp vụ dành cho nhữngngười làm đối ngoại và công tác trong ngành ngoại giao là không thể (vì quá lớn về quymô kiến thức) và không cần thiết (vì nhiều nội dung quá chuyên biệt). Trong đó nội dungLễ tân ngoại giao có thể coi là nội dung quan trọng nhất của môn học đối với sinh viêntrong Trường và Khoa Du lịch học. Do vậy môn học được đổi tên là Nghiệp vụ lễ tânngoại giao với việc giảng dạy tập trung vào nghiệp vụ Lễ tân ngoại giao và các kiến thứcnền tảng của môn học Nghiệp vụ ngoại giao khác. Với lý do trên tác giả nhận thấy môn học nên được đổi tên thành Nghiệp vụ lễ tânngoại giao” là phù hợp với thực tế hiện nay.6. Mục đích và yêu cầu của học phần- Cung cấp những kiến thức cơ bản về lĩnh vực hoạt động nghiệp vụ của hai ngành ngoại giao vàdu lịch, những ngành đặc biệt liên quan nhiều đến công tác đối ngoại.- Cung cấp những kiến thức cơ bản về nghiệp vụ lễ tân trong hệ thống nghiệp vụ ngoại giao vànghiệp vụ du lịch.- Cung cấp những hiểu biết về giao tiếp quốc tế và tập quán, tâm lý ứng xử của một số dân tộc,quốc gia trên thế giới có ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh du lịch- Giúp sinh viên ngành du lịch có được nhận thức đúng đắn để vận dụng các hiểubiết này vào hoạt động du lịch sau này.7. Nhiệm vụ của sinh viên: - Tham dự đầy đủ bài giảng của giáo viên. - Nghiên cứu giáo trình và tài liệu tham khảo. - Làm bài tập hay tiểu luận theo yêu cầu của giảng viên. - Tham gia thảo luận nhóm và thuyết trình trên lớp.9.Tài liệu học tập: Chủ yếu là các Tài liệu tham khảo do giảng viên sưu tầm và biên soạn. Sẽ giới thiệu và cung cấp cụ thể trong quá trình dạy và học.* TÀI LIỆU THAM KHẢO 21. Giao tiếp quốc tế, NXB Phụ nữ, Hà Nội 19952. Lê Đình Sơn, Nghiệp vụ ngoại giao, Tập bài giảng của Học viện QHQT (lưu hành nội bộ),Hà Nội 1998.3. Võ Anh Tuấn, Lễ tân ngoại giao thực hành, NXB CTQG, Hà Nội 20004. K.Mac.Konal, Nghệ thuật giao tiếp, NXB Thế giới, Hà Nội 19955. Louis Dussault, Lễ tân - công cụ giao tiếp, NXB CTQG, Hà Nội 1999 3LỄ TÂN NGOẠI GIAO1. Khái niệm:Lễ tân ngoại giao: - nghi thức - phong tục tập quán - luật lệLễ tân ngoại giao (diplomatic protocol - dp) - Có nhiều định nghĩa về dp nhưng cốt lõi dp là những quy định thành văn hoặc không thành văn về cách ứng xử giữa nhà nước và các đại diện của họ với nhau. - Dp là sự vận dụng tổng hợp các nghi thức, phong tục tập quán, các luật lệ quốc gia và quốc tế trong quan hệ đối ngoại nhằm phục vụ đường lối chính sách đối ngoại của một nhà nước nhất định.2. Vai trò:- Không thể thiếu, có hoạt động ngoại giao là có dp.- Lễ tân cũng như công tác lễ tân rất quan trọng vì nó góp phần vào việc thực hiện chính sách đốingoại của một quốc gia đồng thời thể hiện văn hoá và lòng mến khách của một quốc gia, một dântộc đối với khách, đặc biệt là thượng khách.- Thúc đẩy hoà bình hữu nghị- công cụ chính trị phục vụ cho hoạt động đối ngoại của một nước.- biểu hiện sự trọng thị lịch sự, văn minh của một quốc gia, dân tộc này với một quốc gia, dân tộckhác. Yêu cầu các quốc gia dù không bằng lòng nhưng vẫn phải tôn trọng nhau.3. Sự hình thành:Không thành văn thành vănQuốc gia, dân tộc quốc tếPhong tục, tập quán quy ướcKhông bắt buộc Bắt buộcĐa dạng, phong phú, khác biệt nhất quán, có tính bản sắc (tính đặc thù/ tính quốc gia, dân tộc)4. Nguyên tắc:- Bình đẳng và không phân biệt đối xử giữa các quốc gia có chủ quyền.- Tôn trọng lẫn nhau và có đi có lại.- Kết hợp tập quán và luật pháp quốc tế với quy định quốc gia và truyền thống dân tộc.5. Ngôi thứ và xếp chỗ BÀI GIẢNG MÔN HỌC NGHIỆP VỤ LỄ TÂN * MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU - Cung cấp những kiến thức cơ bản về lĩnh vực hoạt động nghiệp vụ của hai ngành ngoạigiao và du lịch, những ngành đặc biệt liên quan nhiều đến công tác đối ngoại. - Cung cấp những kiến thức cơ bản về nghiệp vụ lễ tân trong hệ thống nghiệp vụ ngoạigiao và nghiệp vụ du lịch. 4 - Cung cấp những hiểu biết về giao tiếp quốc tế và tập quán, tâm lý ứng xử của một sốdân tộc, quốc gia trên thế giới có ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh du lịch - Giúp sinh viên ngành du lịch có được nhận thức đúng đắn để vận dụ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiệp vụ ngoại giao Nghiệp vụ lễ tân Tài liệu nghiệp lễ tân Lễ tân ngoại giao Văn hóa ngoại giao Bài giảng nghiệp vụ ngoại giao Tài liệu nghiệp vụ ngoại giaoGợi ý tài liệu liên quan:
-
204 trang 296 4 0
-
Tiểu luận môn Nghiệp vụ giao tiếp và lễ tân ngoại giao
7 trang 239 0 0 -
Nghiệp vụ lễ tân khách sạn - Tài liệu tham khảo
59 trang 106 0 0 -
Giáo trình Lý thuyết nghiệp vụ lễ tân - Phạm Thị Cúc
248 trang 105 0 0 -
Giáo trình Nghiệp vụ lễ tân - Trường CĐ nghề Đà Nẵng
86 trang 97 0 0 -
101 trang 88 2 0
-
2 trang 81 0 0
-
70 trang 69 1 0
-
Đề cương môn học Nghiệp vụ ngoại giao
15 trang 50 0 0 -
Sổ tay lễ tân đối ngoại: Phần 2
62 trang 47 0 0