Bài giảng ngôn ngữ C#: Bài 2 - Chử Đức Hoàng
Số trang: 37
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.01 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
"Bài giảng ngôn ngữ C# - Bài 2: Căn bản trong ngôn ngữ C#" giúp người học mô tả được cách khai báo biến; phạm vi của biến và cấp độ truy cập; các lệnh trong C#; mô tả điều khiển thực hiện chương trình C#; cấu trúc của một chương trình C#; xây dựng một chương trình đơn giản sử dụng C#.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng ngôn ngữ C#: Bài 2 - Chử Đức Hoàng BÀI 2CĂN BẢN TRONG NGÔN NGỮ C# GV. Chử Đức Hoàng 1TÌNH HUỐNG DẪN NHẬPNhư đã phân tích ở bài trước, việc quản lý học viên của trường đại học quốc gia liênquan đến rất nhiều vấn đề như: điểm thi, tên, tuổi,… Máy tính không tự nhận thứcđược những thông tin quản lý thực mà phải biểu diễn, mã hóa để có thể xử lý nhữngthông tin trên. Những thông tin về học viên của trường đại học quốc gia được biểu diến và thực hiện như thế nào bằng ngôn ngữ C#? 2MỤC TIÊU Mô tả được cách khai báo biến Trình bày được phạm vi của biến và cấp độ truy cập Các lệnh trong C# Mô tả điều khiển thực hiện chương trình C# Trình bày được cấu trúc của một chương trình C# Xây dựng một chương trình đơn giản sử dụng C# 3NỘI DUNG 1 Các từ khóa 2 Các kiểu dữ liệu cơ bản 3 Biến, hằng 4 Toán tử cơ bản 5 Cấu trúc chương trình và các lệnh trong C# 41.1. CÁC TỪ KHÓA• Ngôn ngữ C# cung cấp sẵn khoảng 80 từ khóa. Ví dụ: abtract, class, using, namespace, break, continue, as, do, event, is, in, new, true, if, else, float, char, finally, protected, return, string, default, for, while,….• Trong cửa sổ mã nguồn, mặc định từ khóa có màu xanh da trời. 51.2. CÁC KIỂU DỮ LIỆU CƠ BẢN• Mỗi kiểu dữ liệu xây dựng sẵn trong C# được ánh xạ đến một kiểu dữ liệu được hỗ trợ bởi CLS trong .NET.• Theo nguồn gốc: Kiểu dữ liệu dựng sẵn (built-in) hay cơ bản: do ngôn ngữ cung cấp; Kiểu dữ liệu người dùng định nghĩa (user-defined): do người lập trình xây dựng.• Hoặc theo cách thức lưu trong bộ nhớ: Kiểu dữ liệu giá trị (value): Lưu kích thước thật trong stack; Kiểu dữ liệu tham chiếu (reference): Lưu địa chỉ trong stack còn đối tượng thật thì lưu trong heap.• Có các loại kiểu dữ liệu cơ bản như: Số nguyên, logic, số thập phân, số thực và ký tự. 61.2. CÁC KIỂU DỮ LIỆU CƠ BẢN (tiếp theo)Kiểu dữ liệu số nguyênNgôn ngữ C# cung cấp 8 kiểu dữ liệu số nguyên: Chọn kiểu dữ liệu: 1. ulong sohieusv; 2. Sbyte diemthivaotruong; 3. short hocphanthilai; 4. ulong tienhocphi; 71.2. CÁC KIỂU DỮ LIỆU CƠ BẢN (tiếp theo)Kiểu dữ liệu số thực và số thập phânSố thựcThập phânChọn kiểu dữ liệu: 5. Float diemthimon; 81.2. CÁC KIỂU DỮ LIỆU CƠ BẢN (tiếp theo)Kiểu dữ liệu logic và kí tựLogicKí tựChọn kiểu dữ liệu: 6. char tensv; 7. char quequan;Chuyển kiểu dữ liệu• Trong C# cho phép thực hiện chuyển đổi giữa một số kiểu dữ liệu.• Có hai cách để thực hiện việc chuyển đổi kiểu dữ liệu: Chuyển đổi kiểu tự động; Chuyển đổi kiểu tường minh.• Ví dụ: Chọn kiểu dữ liệu: 8. char tensv; 9. char quequan; 9PROPERTIESOn passing, Finish button: Goes to Next SlideOn failing, Finish button: Goes to Next SlideAllow user to leave quiz: At any timeUser may view slides after quiz: At any timeUser may attempt quiz: Unlimited times1.3. BIẾN VÀ HẰNG• Định danh• Biến• Hằng 111.3.1. ĐỊNH DANH• Định danh là tên để nhận ra các phần tử trong các chương trình.• Đặt tên tuân theo nguyên tắc: Dùng ký tự chữ và số Phải bắt đầu bằng ký tự chữ Ký tự gạch dưới _ được xem là ký tự chữ Không dùng từ khóa• Ví dụ: Hợp lệ: result_score, _number, a1 Không hợp lệ: result%, 4b 121.3.2. BIẾN TRONG C#• Biến là một vùng lưu trữ giá trị mang một kiểu dữ liệu nào đó.• Cú pháp khai báo biến: [ Từ khóa ] Kiểu dữ liệu Tên biến ;• Ví dụ: 1. Public char tensv = “Nguyễn Thị Trang”;• Biến phải là duy nhất.• Biến phải chứa giá trị trước khi dùng.• Quy tắc đặt tên biến: Không được dùng từ khóa; Không dùng dấu gạch dưới; Dùng ký tự chữ và số; Nên bắt đầu bằng ký tự chữ thường; Không nên đặt hai biến chỉ khác nhau chữ thường và chữ hoa. 131.3.3. HẰNG TRONG C#• Hằng là một biến nhưng giá trị của hằng không thay đổi trong suốt thời gian thi hành chương trình.• Cú pháp: Const Kiểu dữ liệu Tên hằng = giá trị gán;• Ví dụ: 11. Const int diemhocbongky1 = 7;• Lưu ý khi sử dụng hằng: Phải gán giá trị khi khai báo. Không đè chồng giá trị lên hằng. Không gán giá trị biến lên hằng.• Thuận lợi khi sử dụng hằng: Đọc chương trình dễ hơn Soát lỗi nhanh hơn 14PROPERTIESOn passing, Finish button: Goes to Next SlideOn failing, Finish button: Goes to Next SlideAllow user to leave quiz: At any timeUser may view slides after quiz: At any timeUser may attempt quiz: Unlimited times1.4. CÁC TOÁN ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng ngôn ngữ C#: Bài 2 - Chử Đức Hoàng BÀI 2CĂN BẢN TRONG NGÔN NGỮ C# GV. Chử Đức Hoàng 1TÌNH HUỐNG DẪN NHẬPNhư đã phân tích ở bài trước, việc quản lý học viên của trường đại học quốc gia liênquan đến rất nhiều vấn đề như: điểm thi, tên, tuổi,… Máy tính không tự nhận thứcđược những thông tin quản lý thực mà phải biểu diễn, mã hóa để có thể xử lý nhữngthông tin trên. Những thông tin về học viên của trường đại học quốc gia được biểu diến và thực hiện như thế nào bằng ngôn ngữ C#? 2MỤC TIÊU Mô tả được cách khai báo biến Trình bày được phạm vi của biến và cấp độ truy cập Các lệnh trong C# Mô tả điều khiển thực hiện chương trình C# Trình bày được cấu trúc của một chương trình C# Xây dựng một chương trình đơn giản sử dụng C# 3NỘI DUNG 1 Các từ khóa 2 Các kiểu dữ liệu cơ bản 3 Biến, hằng 4 Toán tử cơ bản 5 Cấu trúc chương trình và các lệnh trong C# 41.1. CÁC TỪ KHÓA• Ngôn ngữ C# cung cấp sẵn khoảng 80 từ khóa. Ví dụ: abtract, class, using, namespace, break, continue, as, do, event, is, in, new, true, if, else, float, char, finally, protected, return, string, default, for, while,….• Trong cửa sổ mã nguồn, mặc định từ khóa có màu xanh da trời. 51.2. CÁC KIỂU DỮ LIỆU CƠ BẢN• Mỗi kiểu dữ liệu xây dựng sẵn trong C# được ánh xạ đến một kiểu dữ liệu được hỗ trợ bởi CLS trong .NET.• Theo nguồn gốc: Kiểu dữ liệu dựng sẵn (built-in) hay cơ bản: do ngôn ngữ cung cấp; Kiểu dữ liệu người dùng định nghĩa (user-defined): do người lập trình xây dựng.• Hoặc theo cách thức lưu trong bộ nhớ: Kiểu dữ liệu giá trị (value): Lưu kích thước thật trong stack; Kiểu dữ liệu tham chiếu (reference): Lưu địa chỉ trong stack còn đối tượng thật thì lưu trong heap.• Có các loại kiểu dữ liệu cơ bản như: Số nguyên, logic, số thập phân, số thực và ký tự. 61.2. CÁC KIỂU DỮ LIỆU CƠ BẢN (tiếp theo)Kiểu dữ liệu số nguyênNgôn ngữ C# cung cấp 8 kiểu dữ liệu số nguyên: Chọn kiểu dữ liệu: 1. ulong sohieusv; 2. Sbyte diemthivaotruong; 3. short hocphanthilai; 4. ulong tienhocphi; 71.2. CÁC KIỂU DỮ LIỆU CƠ BẢN (tiếp theo)Kiểu dữ liệu số thực và số thập phânSố thựcThập phânChọn kiểu dữ liệu: 5. Float diemthimon; 81.2. CÁC KIỂU DỮ LIỆU CƠ BẢN (tiếp theo)Kiểu dữ liệu logic và kí tựLogicKí tựChọn kiểu dữ liệu: 6. char tensv; 7. char quequan;Chuyển kiểu dữ liệu• Trong C# cho phép thực hiện chuyển đổi giữa một số kiểu dữ liệu.• Có hai cách để thực hiện việc chuyển đổi kiểu dữ liệu: Chuyển đổi kiểu tự động; Chuyển đổi kiểu tường minh.• Ví dụ: Chọn kiểu dữ liệu: 8. char tensv; 9. char quequan; 9PROPERTIESOn passing, Finish button: Goes to Next SlideOn failing, Finish button: Goes to Next SlideAllow user to leave quiz: At any timeUser may view slides after quiz: At any timeUser may attempt quiz: Unlimited times1.3. BIẾN VÀ HẰNG• Định danh• Biến• Hằng 111.3.1. ĐỊNH DANH• Định danh là tên để nhận ra các phần tử trong các chương trình.• Đặt tên tuân theo nguyên tắc: Dùng ký tự chữ và số Phải bắt đầu bằng ký tự chữ Ký tự gạch dưới _ được xem là ký tự chữ Không dùng từ khóa• Ví dụ: Hợp lệ: result_score, _number, a1 Không hợp lệ: result%, 4b 121.3.2. BIẾN TRONG C#• Biến là một vùng lưu trữ giá trị mang một kiểu dữ liệu nào đó.• Cú pháp khai báo biến: [ Từ khóa ] Kiểu dữ liệu Tên biến ;• Ví dụ: 1. Public char tensv = “Nguyễn Thị Trang”;• Biến phải là duy nhất.• Biến phải chứa giá trị trước khi dùng.• Quy tắc đặt tên biến: Không được dùng từ khóa; Không dùng dấu gạch dưới; Dùng ký tự chữ và số; Nên bắt đầu bằng ký tự chữ thường; Không nên đặt hai biến chỉ khác nhau chữ thường và chữ hoa. 131.3.3. HẰNG TRONG C#• Hằng là một biến nhưng giá trị của hằng không thay đổi trong suốt thời gian thi hành chương trình.• Cú pháp: Const Kiểu dữ liệu Tên hằng = giá trị gán;• Ví dụ: 11. Const int diemhocbongky1 = 7;• Lưu ý khi sử dụng hằng: Phải gán giá trị khi khai báo. Không đè chồng giá trị lên hằng. Không gán giá trị biến lên hằng.• Thuận lợi khi sử dụng hằng: Đọc chương trình dễ hơn Soát lỗi nhanh hơn 14PROPERTIESOn passing, Finish button: Goes to Next SlideOn failing, Finish button: Goes to Next SlideAllow user to leave quiz: At any timeUser may view slides after quiz: At any timeUser may attempt quiz: Unlimited times1.4. CÁC TOÁN ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng ngôn ngữ C# Ngôn ngữ C# Căn bản trong ngôn ngữ C# Cấu trúc của một chương trình C# Chương trình C#Tài liệu liên quan:
-
161 trang 131 1 0
-
220 trang 67 0 0
-
Giáo trình Kỹ thuật lập trình nâng cao (Ngành: Tin học ứng dụng) - CĐ Kinh tế Kỹ thuật TP.HCM
119 trang 66 0 0 -
1 trang 45 0 0
-
Các Chủ Đề Tiến Bộ Trong C# part
8 trang 41 0 0 -
Bài giảng Lập trình Windows Form với C#: Chương 1 - Lê Thị Ngọc Hạnh
56 trang 35 0 0 -
Tự học C# bằng hình ảnh cho người mới bắt đầu: Phần 1
88 trang 32 0 0 -
Các Chủ Đề Tiến Bộ Trong C# part 1
19 trang 29 0 0 -
1 trang 28 0 0
-
Bài giảng Cơ sở lập trình 2: Chương 2 - Lê Quý Tài
47 trang 28 0 0