Bài giảng Ngôn ngữ lập trình: Bài 10 - Nguyễn Xuân Hùng
Số trang: 52
Loại file: pdf
Dung lượng: 683.42 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Ngôn ngữ lập trình: Bài 10 do Nguyễn Xuân Hùng biên soạn giúp người học hiểu về "Đệ quy". Nội dung trình bày cụ thể gồm có: Tìm hiểu về đề quy, các loại đệ quy, bài tập,...Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Ngôn ngữ lập trình: Bài 10 - Nguyễn Xuân Hùng NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH Bài 10: ĐỆ QUY (Chương 13) Giảng viên: Nguyễn Xuân Hùng Mobile: 0908 386 366 Email: nguyenxuanhung@wru.vn Nguyễn Xuân Hùng – Khoa CNTT – Trường Đại học Thủy Lợi Nội dung Tìm hiểu về đề quy Các loại đệ quy Bài tập 1. Đệ quy (Recursion) Là một phương pháp lập trình cho phép một hàm có thể gọi lại chính nó trực tiếp hoặc gián tiếp. Ví dụ: void Test() { Test(); } Một chương trình đệ quy hoặc một định nghĩa đệ quy thì không thể gọi đến chính nó mãi mãi mà phải có một điểm dừng đến một trường hợp đặc biệt nào đó, mà ta gọi là trường hợp suy biến (degenerate case). Ví dụ: Ta định nghĩa n! như sau: 3 n * (n - 1)! n! 0! 1 1. Đệ quy (Recursion) Phương pháp thiết kế một giải thuật đệ quy: Phân tích trường hợp chung : đưa bài toán dưới dạng bài toán cùng loại nhưng có phạm vi giải quyết nhỏ hơn theo nghiã dần dần sẽ tiến đến trường hợp suy biến 4 Tham số hoá bài toán Tìm trường hợp suy biến 1. Đệ quy (Recursion) Chương trình đệ quy gồm hai phần chính: 1. 2. 5 Phần cơ sở: Điều kiện thoát khỏi đệ quy (điểm dừng) Phần đệ quy: Trong phần thân chương trình có lời gọi đến chính bản thân chương trình với giá trị mới của tham số nhỏ hơn giá trị ban đầu
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Ngôn ngữ lập trình: Bài 10 - Nguyễn Xuân Hùng NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH Bài 10: ĐỆ QUY (Chương 13) Giảng viên: Nguyễn Xuân Hùng Mobile: 0908 386 366 Email: nguyenxuanhung@wru.vn Nguyễn Xuân Hùng – Khoa CNTT – Trường Đại học Thủy Lợi Nội dung Tìm hiểu về đề quy Các loại đệ quy Bài tập 1. Đệ quy (Recursion) Là một phương pháp lập trình cho phép một hàm có thể gọi lại chính nó trực tiếp hoặc gián tiếp. Ví dụ: void Test() { Test(); } Một chương trình đệ quy hoặc một định nghĩa đệ quy thì không thể gọi đến chính nó mãi mãi mà phải có một điểm dừng đến một trường hợp đặc biệt nào đó, mà ta gọi là trường hợp suy biến (degenerate case). Ví dụ: Ta định nghĩa n! như sau: 3 n * (n - 1)! n! 0! 1 1. Đệ quy (Recursion) Phương pháp thiết kế một giải thuật đệ quy: Phân tích trường hợp chung : đưa bài toán dưới dạng bài toán cùng loại nhưng có phạm vi giải quyết nhỏ hơn theo nghiã dần dần sẽ tiến đến trường hợp suy biến 4 Tham số hoá bài toán Tìm trường hợp suy biến 1. Đệ quy (Recursion) Chương trình đệ quy gồm hai phần chính: 1. 2. 5 Phần cơ sở: Điều kiện thoát khỏi đệ quy (điểm dừng) Phần đệ quy: Trong phần thân chương trình có lời gọi đến chính bản thân chương trình với giá trị mới của tham số nhỏ hơn giá trị ban đầu
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Ngôn ngữ lập trình Ngôn ngữ lập trình Tìm hiểu về đề quy Các loại đệ quy Giải một số bài tập đệ quyGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Lập trình hướng đối tượng: Phần 2
154 trang 271 0 0 -
Bài thuyết trình Ngôn ngữ lập trình: Hệ điều hành Window Mobile
30 trang 263 0 0 -
Kỹ thuật lập trình trên Visual Basic 2005
148 trang 262 0 0 -
Giáo trình Lập trình cơ bản với C++: Phần 1
77 trang 231 0 0 -
Bài giảng Một số hướng nghiên cứu và ứng dụng - Lê Thanh Hương
13 trang 221 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 11 (Trọn bộ cả năm)
125 trang 214 1 0 -
NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM THIẾT KẾ WEB
8 trang 203 0 0 -
Bài tập lập trình Windows dùng C# - Bài thực hành
13 trang 179 0 0 -
Giáo trình Lập trình C căn bản: Phần 1
64 trang 169 0 0 -
Bài giảng Nhập môn về lập trình - Chương 1: Giới thiệu về máy tính và lập trình
30 trang 163 0 0