Bài giảng Ngôn ngữ lập trình: Bài 5 - Lý Anh Tuấn
Số trang: 37
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.30 MB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài 5 giúp người học hiểu về "Nạp chồng toán tử". Nội dung trình bày cụ thể gồm có: Nạp chồng toán tử cơ sở, kiểu đối tượng trả về , hàm bạn, lớp bạn, tham chiếu và nạp chồng,...Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Ngôn ngữ lập trình: Bài 5 - Lý Anh TuấnNGÔN NGỮ LẬP TRÌNHBài 5: Nạp chồng toán tửGiảng viên: Lý Anh TuấnEmail: tuanla@tlu.edu.vnNội dung1.Nạp chồng toán tử cơ sở◦ Các toán tử một ngôi◦ Là hàm thành viênKiểu đối tượng trả về3. Hàm bạn, lớp bạn4. Tham chiếu và nạp chồng2.◦ >◦ Các toán tử: =, [ ], ++, --2Giới thiệu nạp chồng toán tửCác toán tử +, -, %, ==, … thực ra là các hàm Chỉ đơn giản được gọi với cú pháp khác:x+7◦ “+” là toán tử hai ngôi◦ x & 7 là các toán hạngHãy tưởng tượng nó là:+(x, 7)◦ “+” là tên hàm◦ x, 7 là các đối số◦ Hàm “+” trả về tổng của các đối số3Viễn cảnh nạp chồng toán tửCác toán tử dựng sẵn◦ Vd: +, -, =, %, ==, /, *◦ Đã làm việc với các kiểu C++ dựng sẵn◦ Ở dạng hai ngôi chuẩnChúng ta có thể nạp chồng chúng◦ Để làm việc với các kiểu của chúng ta◦ Để cộng các kiểu theo nhu cầu ở dạng ký hiệu màchúng ta quen thuộcLuôn luôn nạp chồng cho các thao tác tươngđồng4Nạp chồng cơ sởNạp chồng toán tử◦ Rất giống nạp chồng hàm◦ Bản thân toán tử là tên của hàmVí dụ khai báo:const Money operator +( const Money& amount1,const Money& amount2);◦ Nạp chồng + cho các toán hạng kiểu Money◦ Để hiệu quả cần sử dụng các tham chiếu hằng◦ Trả về giá trị kiểu Money: cho phép cộng các đốitượng “Money”5
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Ngôn ngữ lập trình: Bài 5 - Lý Anh TuấnNGÔN NGỮ LẬP TRÌNHBài 5: Nạp chồng toán tửGiảng viên: Lý Anh TuấnEmail: tuanla@tlu.edu.vnNội dung1.Nạp chồng toán tử cơ sở◦ Các toán tử một ngôi◦ Là hàm thành viênKiểu đối tượng trả về3. Hàm bạn, lớp bạn4. Tham chiếu và nạp chồng2.◦ >◦ Các toán tử: =, [ ], ++, --2Giới thiệu nạp chồng toán tửCác toán tử +, -, %, ==, … thực ra là các hàm Chỉ đơn giản được gọi với cú pháp khác:x+7◦ “+” là toán tử hai ngôi◦ x & 7 là các toán hạngHãy tưởng tượng nó là:+(x, 7)◦ “+” là tên hàm◦ x, 7 là các đối số◦ Hàm “+” trả về tổng của các đối số3Viễn cảnh nạp chồng toán tửCác toán tử dựng sẵn◦ Vd: +, -, =, %, ==, /, *◦ Đã làm việc với các kiểu C++ dựng sẵn◦ Ở dạng hai ngôi chuẩnChúng ta có thể nạp chồng chúng◦ Để làm việc với các kiểu của chúng ta◦ Để cộng các kiểu theo nhu cầu ở dạng ký hiệu màchúng ta quen thuộcLuôn luôn nạp chồng cho các thao tác tươngđồng4Nạp chồng cơ sởNạp chồng toán tử◦ Rất giống nạp chồng hàm◦ Bản thân toán tử là tên của hàmVí dụ khai báo:const Money operator +( const Money& amount1,const Money& amount2);◦ Nạp chồng + cho các toán hạng kiểu Money◦ Để hiệu quả cần sử dụng các tham chiếu hằng◦ Trả về giá trị kiểu Money: cho phép cộng các đốitượng “Money”5
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Ngôn ngữ lập trình Ngôn ngữ lập trình Nạp chồng toán tử Kiểu đối tượng trả về Tham chiếu và nạp chồngTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Lập trình hướng đối tượng: Phần 2
154 trang 277 0 0 -
Bài thuyết trình Ngôn ngữ lập trình: Hệ điều hành Window Mobile
30 trang 268 0 0 -
Kỹ thuật lập trình trên Visual Basic 2005
148 trang 267 0 0 -
Giáo trình Lập trình cơ bản với C++: Phần 1
77 trang 232 0 0 -
Bài giảng Một số hướng nghiên cứu và ứng dụng - Lê Thanh Hương
13 trang 227 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 11 (Trọn bộ cả năm)
125 trang 218 1 0 -
NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM THIẾT KẾ WEB
8 trang 209 0 0 -
Bài tập lập trình Windows dùng C# - Bài thực hành
13 trang 186 0 0 -
Giáo trình Lập trình C căn bản: Phần 1
64 trang 170 0 0 -
Bài giảng Nhập môn về lập trình - Chương 1: Giới thiệu về máy tính và lập trình
30 trang 169 0 0