Bài giảng Ngôn ngữ lập trình: Bài 5 - Nguyễn Xuân Hùng
Số trang: 22
Loại file: pdf
Dung lượng: 669.56 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng bài 5 "Nạp chồng toán tử, hàm bạn" cung cấp cho người học các kiến thức về: Nạp chồng toán tử, hàm bạn, lớp bạn. Với mục tiêu giúp các bạn nắm được căn bản về nạp chồng toán tử: nạp chồng dưới hàm thành viên, từ khóa friend và chuyển đổi kiểu tự động, hàm friend, lớp friend, hàm kiến tạo và chuyển kiểu tự động,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Ngôn ngữ lập trình: Bài 5 - Nguyễn Xuân HùngNGÔN NGỮ LẬP TRÌNHNạp chồng toán tử, hàm bạnGiảng viên: Nguyễn Xuân HùngMobile: 0908 386 366Email: nguyenxuanhung@wru.vnNguyễn Xuân Hùng – Khoa CNTT – Trường Đại học Thủy LợiNỘI DUNG1. Nạp chồng toán tử2. Hàm bạn3. Lớp bạn2Nguyễn Xuân Hùng – Khoa CNTT – ĐH Thủy Lợi12/18/2014MỤC TIÊU1. Căn bản về nạp chồng toán tử: nạpchồng dưới hàm thành viên2. Từ khóa friend và chuyển đổi kiểu tựđộng Hàm friend, lớp friend Hàm kiến tạo và chuyển kiểu tự động3. Tham chiếu và nạp chồng: toán tử >>và >>, =, [], ++, -3Nguyễn Xuân Hùng – Khoa CNTT – ĐH Thủy Lợi12/18/20141 Nạp chồngCác toán tử chẳng hạn +, -, %, ==, vv... chẳng qua chỉ làcác hàm được sử dụng với cú pháp hơi khác một chút. Chúngta viết x + 7 chứ không phải là +(x, 7). Thế nhưng toán tử + làmột hàm có hai đối số (hai toán hạng) và trả lại một giá trị đơn.Như vậy các toán tử là không thực sự cần thiết. Chúng ta cóthể viết +(x, 7) hoặc add(x,7). “+” là tên hàm X, 7 là đối số Hàm “+” trả về “tổng” của các đối số. Đây chính là nạp chồng toán tử4Nguyễn Xuân Hùng – Khoa CNTT – ĐH Thủy Lợi12/18/20141 Nạp chồng Qui tắc nạp chồng toán tử Khi nạp chồng một toán tử thì phải có ít nhất một tham số(một toán hạng) của toán tử được nạp chồng có kiểu lớp Hầu hết các toán tử đều có thể được nạp chồng dưới dạnghàm thông thường, hàm thành viên của lớp, hoặc hàm bạncủa lớp. Các toán tử sau đây chỉ có thể được nạp chồng dưới dạngthành viên (không tĩnh) của lớp: =, [], -> và ( ). Bạn không thể tạo ra một toán tử mới. Tất cả những gì bạn cóthể làm đó là nạp chồng các toán tử đã có sẵn chẳng hạn: +, , *, /, %, vv…5Nguyễn Xuân Hùng – Khoa CNTT – ĐH Thủy Lợi12/18/2014
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Ngôn ngữ lập trình: Bài 5 - Nguyễn Xuân HùngNGÔN NGỮ LẬP TRÌNHNạp chồng toán tử, hàm bạnGiảng viên: Nguyễn Xuân HùngMobile: 0908 386 366Email: nguyenxuanhung@wru.vnNguyễn Xuân Hùng – Khoa CNTT – Trường Đại học Thủy LợiNỘI DUNG1. Nạp chồng toán tử2. Hàm bạn3. Lớp bạn2Nguyễn Xuân Hùng – Khoa CNTT – ĐH Thủy Lợi12/18/2014MỤC TIÊU1. Căn bản về nạp chồng toán tử: nạpchồng dưới hàm thành viên2. Từ khóa friend và chuyển đổi kiểu tựđộng Hàm friend, lớp friend Hàm kiến tạo và chuyển kiểu tự động3. Tham chiếu và nạp chồng: toán tử >>và >>, =, [], ++, -3Nguyễn Xuân Hùng – Khoa CNTT – ĐH Thủy Lợi12/18/20141 Nạp chồngCác toán tử chẳng hạn +, -, %, ==, vv... chẳng qua chỉ làcác hàm được sử dụng với cú pháp hơi khác một chút. Chúngta viết x + 7 chứ không phải là +(x, 7). Thế nhưng toán tử + làmột hàm có hai đối số (hai toán hạng) và trả lại một giá trị đơn.Như vậy các toán tử là không thực sự cần thiết. Chúng ta cóthể viết +(x, 7) hoặc add(x,7). “+” là tên hàm X, 7 là đối số Hàm “+” trả về “tổng” của các đối số. Đây chính là nạp chồng toán tử4Nguyễn Xuân Hùng – Khoa CNTT – ĐH Thủy Lợi12/18/20141 Nạp chồng Qui tắc nạp chồng toán tử Khi nạp chồng một toán tử thì phải có ít nhất một tham số(một toán hạng) của toán tử được nạp chồng có kiểu lớp Hầu hết các toán tử đều có thể được nạp chồng dưới dạnghàm thông thường, hàm thành viên của lớp, hoặc hàm bạncủa lớp. Các toán tử sau đây chỉ có thể được nạp chồng dưới dạngthành viên (không tĩnh) của lớp: =, [], -> và ( ). Bạn không thể tạo ra một toán tử mới. Tất cả những gì bạn cóthể làm đó là nạp chồng các toán tử đã có sẵn chẳng hạn: +, , *, /, %, vv…5Nguyễn Xuân Hùng – Khoa CNTT – ĐH Thủy Lợi12/18/2014
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Ngôn ngữ lập trình Ngôn ngữ lập trình Nạp chồng toán tử Tham chiếu và nạp chồng Qui tắc nạp chồng toán tửGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Lập trình hướng đối tượng: Phần 2
154 trang 259 0 0 -
Kỹ thuật lập trình trên Visual Basic 2005
148 trang 250 0 0 -
Bài thuyết trình Ngôn ngữ lập trình: Hệ điều hành Window Mobile
30 trang 249 0 0 -
Giáo trình Lập trình cơ bản với C++: Phần 1
77 trang 229 0 0 -
Bài giảng Một số hướng nghiên cứu và ứng dụng - Lê Thanh Hương
13 trang 211 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 11 (Trọn bộ cả năm)
125 trang 202 1 0 -
NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM THIẾT KẾ WEB
8 trang 190 0 0 -
Bài tập lập trình Windows dùng C# - Bài thực hành
13 trang 168 0 0 -
Giáo trình Lập trình C căn bản: Phần 1
64 trang 161 0 0 -
Bài giảng Nhập môn về lập trình - Chương 1: Giới thiệu về máy tính và lập trình
30 trang 149 0 0