Bài giảng Ngôn ngữ lập trình C/C++
Số trang: 308
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.43 MB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung tập bài giảng này gồm 8 chương. Phần đầu gồm các chương từ 1 đến 6 chủ yếu trình bày về NNLT C++ trên nền tảng của kỹ thuật lập trình cấu trúc. Các chương còn lại (chương 7 và 8) sẽ trình bày các cấu trúc cơ bản trong C++ đó là kỹ thuật đóng gói (lớp và đối tượng) và định nghĩa phép toán mới cho lớp. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Ngôn ngữ lập trình C/C++ ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ Khoa Công nghệ Thông tin PHẠM HỒNG THÁI Bài giảngNGÔN NGỮ LẬP TRÌNH C/C++ Hà Nội – 2003 LỜI NÓI ĐẦU Ngôn ngữ lập trình (NNLT) C/C++ là một trong những ngôn ngữ lập trìnhhướng đối tượng mạnh và phổ biến hiện nay do tính mềm dẻo và đa năng của nó.Không chỉ các ứng dụng được viết trên C/C++ mà cả những chương trình hệ thốnglớn đều được viết hầu hết trên C/C++. C++ là ngôn ngữ lập trình hướng đối tượngđược phát triển trên nền tảng của C, không những khắc phục một số nhược điểmcủa ngôn ngữ C mà quan trọng hơn, C++ cung cấp cho người sử dụng (NSD) mộtphương tiện lập trình theo kỹ thuật mới: lập trình hướng đối tượng. Đây là kỹ thuậtlập trình được sử dụng hầu hết trong các ngôn ngữ mạnh hiện nay, đặc biệt là cácngôn ngữ hoạt động trong môi truờng Windows như Microsoft Access, VisualBasic, Visual Foxpro … Hiện nay NNLT C/C++ đã được đưa vào giảng dạy trong hầu hết các trườngĐại học, Cao đẳng để thay thế một số NNLT đã cũ như FORTRAN, Pascal … Tậpbài giảng này được viết ra với mục đích đó, trang bị kiến thức và kỹ năng thực hànhcho sinh viên bắt đầu học vào NNLT C/C++ tại Khoa Công nghệ, Đại học Quốc giaHà Nội. Để phù hợp với chương trình, tập bài giảng này chỉ đề cập một phần nhỏđến kỹ thuật lập trình hướng đối tượng trong C++, đó là các kỹ thuật đóng gói dữliệu, phương thức và định nghĩa mới các toán tử. Tên gọi của tập bài giảng này nóilên điều đó, có nghĩa nội dung của bài giảng thực chất là NNLT C được mở rộngvới một số đặc điểm mới của C++. Về kỹ thuật lập trình hướng đối tượng (trongC++) sẽ được trang bị bởi một giáo trình khác. Tuy nhiên để ngắn gọn, trong tập bàigiảng này tên gọi C/C++ sẽ được chúng tôi thay bằng C++. Nội dung tập bài giảng này gồm 8 chương. Phần đầu gồm các chương từ 1 đến6 chủ yếu trình bày về NNLT C++ trên nền tảng của kỹ thuật lập trình cấu trúc. Cácchương còn lại (chương 7 và 8) sẽ trình bày các cấu trúc cơ bản trong C++ đó là kỹthuật đóng gói (lớp và đối tượng) và định nghĩa phép toán mới cho lớp. Tuy đã có nhiều cố gắng nhưng do thời gian và trình độ người viết có hạn nênchắc chắn không tránh khỏi sai sót, vì vậy rất mong nhận được sự góp ý của bạn đọcđể bài giảng ngày càng một hoàn thiện hơn. Tác giả.Chương 1. Các khái niệm cơ bản của C++ CHƯƠNG 1 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA C++ Các yếu tố cơ bản Môi trường làm việc của C++ Các bước để tạo và thực hiện một chương trình Vào/ra trong C++I. CÁC YẾU TỐ CƠ BẢN Một ngôn ngữ lập trình (NNLT) bậc cao cho phép người sử dụng (NSD) biểuhiện ý tưởng của mình để giải quyết một vấn đề, bài toán bằng cách diễn đạt gần vớingôn ngữ thông thường thay vì phải diễn đạt theo ngôn ngữ máy (dãy các kí hiệu 0,1).Hiển nhiên, các ý tưởng NSD muốn trình bày phải được viết theo một cấu trúc chặt chẽthường được gọi là thuật toán hoặc giải thuật và theo đúng các qui tắc của ngôn ngữgọi là cú pháp hoặc văn phạm. Trong giáo trình này chúng ta bàn đến một ngôn ngữlập trình như vậy, đó là ngôn ngữ lập trình C++ và làm thế nào để thể hiện các ý tưởnggiải quyết vấn đề bằng cách viết thành chương trình trong C++. Trước hết, trong mục này chúng ta sẽ trình bày về các qui định bắt buộc đơn giảnvà cơ bản nhất. Thông thường các qui định này sẽ được nhớ dần trong quá trình họcngôn ngữ, tuy nhiên để có một vài khái niệm tương đối hệ thống về NNLT C++ chúngta trình bày sơ lược các khái niệm cơ bản đó. Người đọc đã từng làm quen với cácNNLT khác có thể đọc lướt qua phần này. 1. Bảng ký tự của C++ Hầu hết các ngôn ngữ lập trình hiện nay đều sử dụng các kí tự tiếng Anh, các kíhiệu thông dụng và các con số để thể hiện chương trình. Các kí tự của những ngôn ngữkhác không được sử dụng (ví dụ các chữ cái tiếng Việt). Dưới đây là bảng kí tự đượcphép dùng để tạo nên những câu lệnh của ngôn ngữ C++. − Các chữ cái la tinh (viết thường và viết hoa): a .. z và A .. Z. Cùng một chữ cái nhưng viết thường phân biệt với viết hoa. Ví dụ chữ cái a là khác với A. − Dấu gạch dưới: _ − Các chữ số thập phân: 0, 1, . ., 9. 1Chương 1. Các khái niệm cơ bản của C++ − Các ký hiệu toán học: +, -, *, /, % , &, ||, !, >, Chương 1. Các khái niệm cơ bản của C++ 4. Chú thích trong chương trình Một chương trình thường được viết một cách ngắn gọn, do vậy thông thường bêncạnh các câu lệnh chính thức của chương trình, NSD còn được phép viết vào chươngtrình các câu ghi chú, giải thích để làm rõ nghĩa hơn chương trình. Một chú thích có thểghi chú về nhiệm vụ, mục đích, cách thức của thành phần đang được chú thích nhưbiến, hằng, hàm hoặc công dụng của ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Ngôn ngữ lập trình C/C++ ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ Khoa Công nghệ Thông tin PHẠM HỒNG THÁI Bài giảngNGÔN NGỮ LẬP TRÌNH C/C++ Hà Nội – 2003 LỜI NÓI ĐẦU Ngôn ngữ lập trình (NNLT) C/C++ là một trong những ngôn ngữ lập trìnhhướng đối tượng mạnh và phổ biến hiện nay do tính mềm dẻo và đa năng của nó.Không chỉ các ứng dụng được viết trên C/C++ mà cả những chương trình hệ thốnglớn đều được viết hầu hết trên C/C++. C++ là ngôn ngữ lập trình hướng đối tượngđược phát triển trên nền tảng của C, không những khắc phục một số nhược điểmcủa ngôn ngữ C mà quan trọng hơn, C++ cung cấp cho người sử dụng (NSD) mộtphương tiện lập trình theo kỹ thuật mới: lập trình hướng đối tượng. Đây là kỹ thuậtlập trình được sử dụng hầu hết trong các ngôn ngữ mạnh hiện nay, đặc biệt là cácngôn ngữ hoạt động trong môi truờng Windows như Microsoft Access, VisualBasic, Visual Foxpro … Hiện nay NNLT C/C++ đã được đưa vào giảng dạy trong hầu hết các trườngĐại học, Cao đẳng để thay thế một số NNLT đã cũ như FORTRAN, Pascal … Tậpbài giảng này được viết ra với mục đích đó, trang bị kiến thức và kỹ năng thực hànhcho sinh viên bắt đầu học vào NNLT C/C++ tại Khoa Công nghệ, Đại học Quốc giaHà Nội. Để phù hợp với chương trình, tập bài giảng này chỉ đề cập một phần nhỏđến kỹ thuật lập trình hướng đối tượng trong C++, đó là các kỹ thuật đóng gói dữliệu, phương thức và định nghĩa mới các toán tử. Tên gọi của tập bài giảng này nóilên điều đó, có nghĩa nội dung của bài giảng thực chất là NNLT C được mở rộngvới một số đặc điểm mới của C++. Về kỹ thuật lập trình hướng đối tượng (trongC++) sẽ được trang bị bởi một giáo trình khác. Tuy nhiên để ngắn gọn, trong tập bàigiảng này tên gọi C/C++ sẽ được chúng tôi thay bằng C++. Nội dung tập bài giảng này gồm 8 chương. Phần đầu gồm các chương từ 1 đến6 chủ yếu trình bày về NNLT C++ trên nền tảng của kỹ thuật lập trình cấu trúc. Cácchương còn lại (chương 7 và 8) sẽ trình bày các cấu trúc cơ bản trong C++ đó là kỹthuật đóng gói (lớp và đối tượng) và định nghĩa phép toán mới cho lớp. Tuy đã có nhiều cố gắng nhưng do thời gian và trình độ người viết có hạn nênchắc chắn không tránh khỏi sai sót, vì vậy rất mong nhận được sự góp ý của bạn đọcđể bài giảng ngày càng một hoàn thiện hơn. Tác giả.Chương 1. Các khái niệm cơ bản của C++ CHƯƠNG 1 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA C++ Các yếu tố cơ bản Môi trường làm việc của C++ Các bước để tạo và thực hiện một chương trình Vào/ra trong C++I. CÁC YẾU TỐ CƠ BẢN Một ngôn ngữ lập trình (NNLT) bậc cao cho phép người sử dụng (NSD) biểuhiện ý tưởng của mình để giải quyết một vấn đề, bài toán bằng cách diễn đạt gần vớingôn ngữ thông thường thay vì phải diễn đạt theo ngôn ngữ máy (dãy các kí hiệu 0,1).Hiển nhiên, các ý tưởng NSD muốn trình bày phải được viết theo một cấu trúc chặt chẽthường được gọi là thuật toán hoặc giải thuật và theo đúng các qui tắc của ngôn ngữgọi là cú pháp hoặc văn phạm. Trong giáo trình này chúng ta bàn đến một ngôn ngữlập trình như vậy, đó là ngôn ngữ lập trình C++ và làm thế nào để thể hiện các ý tưởnggiải quyết vấn đề bằng cách viết thành chương trình trong C++. Trước hết, trong mục này chúng ta sẽ trình bày về các qui định bắt buộc đơn giảnvà cơ bản nhất. Thông thường các qui định này sẽ được nhớ dần trong quá trình họcngôn ngữ, tuy nhiên để có một vài khái niệm tương đối hệ thống về NNLT C++ chúngta trình bày sơ lược các khái niệm cơ bản đó. Người đọc đã từng làm quen với cácNNLT khác có thể đọc lướt qua phần này. 1. Bảng ký tự của C++ Hầu hết các ngôn ngữ lập trình hiện nay đều sử dụng các kí tự tiếng Anh, các kíhiệu thông dụng và các con số để thể hiện chương trình. Các kí tự của những ngôn ngữkhác không được sử dụng (ví dụ các chữ cái tiếng Việt). Dưới đây là bảng kí tự đượcphép dùng để tạo nên những câu lệnh của ngôn ngữ C++. − Các chữ cái la tinh (viết thường và viết hoa): a .. z và A .. Z. Cùng một chữ cái nhưng viết thường phân biệt với viết hoa. Ví dụ chữ cái a là khác với A. − Dấu gạch dưới: _ − Các chữ số thập phân: 0, 1, . ., 9. 1Chương 1. Các khái niệm cơ bản của C++ − Các ký hiệu toán học: +, -, *, /, % , &, ||, !, >, Chương 1. Các khái niệm cơ bản của C++ 4. Chú thích trong chương trình Một chương trình thường được viết một cách ngắn gọn, do vậy thông thường bêncạnh các câu lệnh chính thức của chương trình, NSD còn được phép viết vào chươngtrình các câu ghi chú, giải thích để làm rõ nghĩa hơn chương trình. Một chú thích có thểghi chú về nhiệm vụ, mục đích, cách thức của thành phần đang được chú thích nhưbiến, hằng, hàm hoặc công dụng của ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình Ngôn ngữ lập trình C Bài giảng lập trình C Giáo trình Ngôn ngữ lập trình Ngôn ngữ lập trình C Lập trình C Ngôn ngữ lập trìnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Lập trình hướng đối tượng: Phần 2
154 trang 261 0 0 -
Kỹ thuật lập trình trên Visual Basic 2005
148 trang 251 0 0 -
Bài thuyết trình Ngôn ngữ lập trình: Hệ điều hành Window Mobile
30 trang 251 0 0 -
Giáo trình Lập trình cơ bản với C++: Phần 1
77 trang 229 0 0 -
Bài giảng Một số hướng nghiên cứu và ứng dụng - Lê Thanh Hương
13 trang 213 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 11 (Trọn bộ cả năm)
125 trang 204 1 0 -
101 trang 198 1 0
-
NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM THIẾT KẾ WEB
8 trang 192 0 0 -
Bài tập lập trình Windows dùng C# - Bài thực hành
13 trang 171 0 0 -
Giáo trình Lập trình C căn bản: Phần 1
64 trang 162 0 0