Danh mục

Bài giảng Ngôn ngữ lập trình C: Các câu lệnh có cấu trúc - Ninh Thị Thanh Tâm

Số trang: 43      Loại file: pdf      Dung lượng: 387.11 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
thaipvcb

Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích của bài giảng chương "Các câu lệnh có cấu trúc" này nhằm giúp người học có thể sử dụng thành thạo hằng, biến; làm quen với cách sử dụng các toán tử; biết cách sử dụng các câu lệnh điều khiển để viết chương trình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Ngôn ngữ lập trình C: Các câu lệnh có cấu trúc - Ninh Thị Thanh TâmNGÔN NGỮ LẬP TRÌNH CCác câu lệnh có cấu trúc Ninh Thị Thanh Tâm Khoa CNTT – HV Quản lý Giáo dụcMục đích Sử dụng thành thạo hằng, biến Làm quen với cách sử dụng các toán tử Biết cách sử dụng các câu lệnh điều khiển để viết chương trìnhNội dung Câu lệnh đơn, câu lệnh ghép Câu lệnh if Câu lệnh switch Câu lệnh while Câu lệnh do while Câu lệnh for Câu lệnh điều khiển vòng lặpCâu lệnh Câu lệnh đơn  Mộtbiểu thức lệnh, lời gọi hàm kết thúc bởi dấu chấm phẩy (;) Câu lệnh ghép  Làtập hợp các câu lệnh đơn được bao bởi cặp dấu { }Câu lệnh rẽ nhánh if Dạng khuyết Dạng đầy đủDạng khuyết Cú pháp: if (Biểu thức) ; true Biểu thức false Thực hiện:  Tính giá trị Biểu thức  Nếu Biểu thức != 0, thực hiện  Ngược lại, bỏ qua Sơ đồ khốiDạng đầy đủ Cú pháp: if (Biểu thức) ; true Biểu thức false else ; Sơ đồ khốiDạng đầy đủ (tiếp) Thực hiện  Tính giá trị của Biểu thức true false Biểu thức  Nếu Biểu thức != 0, thực hiện  Nếu Biểu thức = 0, thực hiện Sơ đồ khốiVí dụ 1 – Cách 1/*IF1.C*/#include main(){ float a, b, c, max; printf(Nhap 3 so thuc\n); scanf(%f%f%f,&a, &b, &c); if (aVí dụ 1 - Cách 2/*IF2.C*/#include main(){ float a, b, c, max; clrscr(); printf(Nhap 3 so thuc\n); scanf(%f%f%f,&a, &b, &c); max = a; if (maxKết quảChú ý Câu lệnh trước else vẫn có dấu (;) Nên đặt Biểu thức (BT) trong cặp dấu ( ) Ta có thể viết if (BT) thay cho if (BT != 0) , , có thể là câu lệnh đơn hoặc câu lệnh ghép Khi có nhiều câu lệnh if lồng nhau:  else được gắn với if không có else ở gần nhất trước đóBài tập Giải và biện luận các phương trình:  ax2+bx+c=0  ax+b=0Câu lệnh lặp for Lặp với điều kiện trước while Lặp với điều kiện sau do whileCâu lệnh while Cú pháp: while (Biểu thức) False Biểu thức ; Thực hiện: True  Tính giá trị Biểu thức  Nếu Biểu thức != 0, thực hiện , quay lại tính giá trị của Biểu thức Sơ đồ khối  Ngược lại, chuyển sang câu lệnh sau whileVí dụ 2/*WHILE1.C*/#include main(){ int count = 0; int total = 0; clrscr(); while (countKết quảVí dụ 3/*WHILE1.C*/#include main(){ float a, b, c; clrscr(); printf(\nNhap vao ba canh cua tam giac:); scanf(%f%f%f,&a,&b,&c); while (a+bKết quảdo while Cú pháp: do { ; } while (Biểu thức); False Thực hiện: Biểu thức  Thi hành  Tính và kiểm tra Biểu thức True  Nếu Biểu thức != 0, quay lại thực hiện  Ngược lại, thoát khỏi vòng lặp Sơ đồ khối

Tài liệu được xem nhiều: