Bài giảng Ngôn ngữ lập trình: Nạp chồng toán tử - Nguyễn Thị Phương Dung
Số trang: 23
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.33 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Ngôn ngữ lập trình: Nạp chồng toán tử cung cấp cho người học những kiến thức như: Tại sao phải nạp chồng toán tử?; Các cách nạp chồng toán tử; Nạp chồng các toán tử . Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Ngôn ngữ lập trình: Nạp chồng toán tử - Nguyễn Thị Phương Dung NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH Nạp chồng toán tử16/04/2018 Nguyễn Thị Phương Dung - Khoa CNTT - ĐHSPHN 1 NỘI DUNG• Tại sao phải nạp chồng toán tử?• Các cách nạp chồng toán tử• Nạp chồng các toán tử 16/04/2018 Nguyễn Thị Phương Dung - Khoa CNTT - ĐHSPHN 2 Tại sao phảinạp chồng toán tử?Xét 2 ví dụ sau 16/04/2018 Nguyễn Thị Phương Dung - Khoa CNTT - ĐHSPHN 4 Kết luận +, -, *, /, %, Là những toán tử đã được xây dựng sẵn Được dùng cho các kiểu cơ bản trong C/C++ Nhưng chưa dùng được cho các kiểu người dùng định nghĩa => Muốn dùng thì phải nạp chồng 16/04/2018 Nguyễn Thị Phương Dung - Khoa CNTT - ĐHSPHN 5 Các cách nạp chồng toán tửNạp chồng ngoài lớp Hàm nạp chồng không phải là hàm thành viên của lớpNạp chồng trong lớp Hàm nạp chồng là hàm thành viên của lớpNạp chồng ngoài lớp Nạp chồng ngoài lớpCú pháp nạp chồng toán tử 1 ngôi: kieutrave operator toántử(kieutoanhang toanhang)Cú pháp nạp chồng toán tử 2 ngôi: kieutrave operator toántử(kieutoanhang toanhang1, kieutoanhang toanhang2)Trong đó: operator: là từ khóa nạp chồng toán tử Toántử: là các ký hiệu +, -, *, /, % 16/04/2018 Nguyễn Thị Phương Dung - Khoa CNTT - ĐHSPHN 8 Xét ví dụ16/04/2018 Nguyễn Thị Phương Dung - Khoa CNTT - ĐHSPHN 9 Vấn đềTrong hàm nạp chồng sử dụng đến các thành phần private của đối tượngHàm nạp chồng không thuộc lớp => không truy cập vào các thành phần private được 16/04/2018 Nguyễn Thị Phương Dung - Khoa CNTT - ĐHSPHN 10 Giải pháp 1Phải truy cập qua các hàm thành viên của lớp 16/04/2018 Nguyễn Thị Phương Dung - Khoa CNTT - ĐHSPHN 11Ví dụ cho giải pháp 1 16/04/2018 Nguyễn Thị Phương Dung - Khoa CNTT - ĐHSPHN 12 Giải pháp 2Sử dụng hàm bạnHàm bạn là hàm có thể truy cập được vào các thành phần private của lớpPhải khai báo hàm bạn trong lớpPhải có từ khóa friend ở đầu khai báo hàm 16/04/2018 Nguyễn Thị Phương Dung - Khoa CNTT - ĐHSPHN 13Ví dụ cho giải pháp 2 16/04/2018 Nguyễn Thị Phương Dung - Khoa CNTT - ĐHSPHN 14Nạp chồng trong lớp Nạp chồng trong lớpCú pháp nạp chồng toán tử 1 ngôi: kieutrave operator toántử()Cú pháp nạp chồng toán tử 2 ngôi: kieutrave operator toántử(kieutoanhang toanhang)Trong đó: operator: là từ khóa nạp chồng toán tử Toántử: là các ký hiệu +, -, *, /, % Ví dụ16/04/2018 Nguyễn Thị Phương Dung - Khoa CNTT - ĐHSPHN 17Sự khác biệt giữa 2 cách nạp chồngNạp chồng trong lớp có: Số lượng tham số của hàm ít hơn Vì khi nạp chồng trong lớp, toán hạng 1 được hiểu chính là đối tượng gọi hàm 16/04/2018 Nguyễn Thị Phương Dung - Khoa CNTT - ĐHSPHN 18 Bài tập Xây dựng một lớp phân số (đặt tên là PhanSo) bao gồm: Các thành phần dữ liệu tử số và mẫu số Ít nhất hai hàm tạo: hàm tạo mặc định và hàm tạo có tham số Phương thức nhập và hiển thị dữ liệu cho phân số Xây dựng phương thức nạp chồng toán tử +, - , *, / Viết một hàm main, khai báo và nhập dữ liệu cho 3 phân số ps1, ps2, ps3. Tính toán và hiển thị các kết quả sau: ps4 = ps1 + ps2 - ps3 ps4 = ps1 * ps2 / ps3 ps4 = (ps1+1) + ps2/2 – ps3 16/04/2018 Nguyễn Thị Phương Dung - Khoa CNTT - ĐHSPHN 19 Nạp chồng toán tửnhập (>>), xuất(
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Ngôn ngữ lập trình: Nạp chồng toán tử - Nguyễn Thị Phương Dung NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH Nạp chồng toán tử16/04/2018 Nguyễn Thị Phương Dung - Khoa CNTT - ĐHSPHN 1 NỘI DUNG• Tại sao phải nạp chồng toán tử?• Các cách nạp chồng toán tử• Nạp chồng các toán tử 16/04/2018 Nguyễn Thị Phương Dung - Khoa CNTT - ĐHSPHN 2 Tại sao phảinạp chồng toán tử?Xét 2 ví dụ sau 16/04/2018 Nguyễn Thị Phương Dung - Khoa CNTT - ĐHSPHN 4 Kết luận +, -, *, /, %, Là những toán tử đã được xây dựng sẵn Được dùng cho các kiểu cơ bản trong C/C++ Nhưng chưa dùng được cho các kiểu người dùng định nghĩa => Muốn dùng thì phải nạp chồng 16/04/2018 Nguyễn Thị Phương Dung - Khoa CNTT - ĐHSPHN 5 Các cách nạp chồng toán tửNạp chồng ngoài lớp Hàm nạp chồng không phải là hàm thành viên của lớpNạp chồng trong lớp Hàm nạp chồng là hàm thành viên của lớpNạp chồng ngoài lớp Nạp chồng ngoài lớpCú pháp nạp chồng toán tử 1 ngôi: kieutrave operator toántử(kieutoanhang toanhang)Cú pháp nạp chồng toán tử 2 ngôi: kieutrave operator toántử(kieutoanhang toanhang1, kieutoanhang toanhang2)Trong đó: operator: là từ khóa nạp chồng toán tử Toántử: là các ký hiệu +, -, *, /, % 16/04/2018 Nguyễn Thị Phương Dung - Khoa CNTT - ĐHSPHN 8 Xét ví dụ16/04/2018 Nguyễn Thị Phương Dung - Khoa CNTT - ĐHSPHN 9 Vấn đềTrong hàm nạp chồng sử dụng đến các thành phần private của đối tượngHàm nạp chồng không thuộc lớp => không truy cập vào các thành phần private được 16/04/2018 Nguyễn Thị Phương Dung - Khoa CNTT - ĐHSPHN 10 Giải pháp 1Phải truy cập qua các hàm thành viên của lớp 16/04/2018 Nguyễn Thị Phương Dung - Khoa CNTT - ĐHSPHN 11Ví dụ cho giải pháp 1 16/04/2018 Nguyễn Thị Phương Dung - Khoa CNTT - ĐHSPHN 12 Giải pháp 2Sử dụng hàm bạnHàm bạn là hàm có thể truy cập được vào các thành phần private của lớpPhải khai báo hàm bạn trong lớpPhải có từ khóa friend ở đầu khai báo hàm 16/04/2018 Nguyễn Thị Phương Dung - Khoa CNTT - ĐHSPHN 13Ví dụ cho giải pháp 2 16/04/2018 Nguyễn Thị Phương Dung - Khoa CNTT - ĐHSPHN 14Nạp chồng trong lớp Nạp chồng trong lớpCú pháp nạp chồng toán tử 1 ngôi: kieutrave operator toántử()Cú pháp nạp chồng toán tử 2 ngôi: kieutrave operator toántử(kieutoanhang toanhang)Trong đó: operator: là từ khóa nạp chồng toán tử Toántử: là các ký hiệu +, -, *, /, % Ví dụ16/04/2018 Nguyễn Thị Phương Dung - Khoa CNTT - ĐHSPHN 17Sự khác biệt giữa 2 cách nạp chồngNạp chồng trong lớp có: Số lượng tham số của hàm ít hơn Vì khi nạp chồng trong lớp, toán hạng 1 được hiểu chính là đối tượng gọi hàm 16/04/2018 Nguyễn Thị Phương Dung - Khoa CNTT - ĐHSPHN 18 Bài tập Xây dựng một lớp phân số (đặt tên là PhanSo) bao gồm: Các thành phần dữ liệu tử số và mẫu số Ít nhất hai hàm tạo: hàm tạo mặc định và hàm tạo có tham số Phương thức nhập và hiển thị dữ liệu cho phân số Xây dựng phương thức nạp chồng toán tử +, - , *, / Viết một hàm main, khai báo và nhập dữ liệu cho 3 phân số ps1, ps2, ps3. Tính toán và hiển thị các kết quả sau: ps4 = ps1 + ps2 - ps3 ps4 = ps1 * ps2 / ps3 ps4 = (ps1+1) + ps2/2 – ps3 16/04/2018 Nguyễn Thị Phương Dung - Khoa CNTT - ĐHSPHN 19 Nạp chồng toán tửnhập (>>), xuất(
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Ngôn ngữ lập trình Ngôn ngữ lập trình Nạp chồng toán tử Cách nạp chồng toán tử Phương thức nạp chồng toán tửGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Lập trình hướng đối tượng: Phần 2
154 trang 259 0 0 -
Kỹ thuật lập trình trên Visual Basic 2005
148 trang 250 0 0 -
Bài thuyết trình Ngôn ngữ lập trình: Hệ điều hành Window Mobile
30 trang 249 0 0 -
Giáo trình Lập trình cơ bản với C++: Phần 1
77 trang 229 0 0 -
Bài giảng Một số hướng nghiên cứu và ứng dụng - Lê Thanh Hương
13 trang 211 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 11 (Trọn bộ cả năm)
125 trang 202 1 0 -
NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM THIẾT KẾ WEB
8 trang 190 0 0 -
Bài tập lập trình Windows dùng C# - Bài thực hành
13 trang 168 0 0 -
Giáo trình Lập trình C căn bản: Phần 1
64 trang 161 0 0 -
Bài giảng Nhập môn về lập trình - Chương 1: Giới thiệu về máy tính và lập trình
30 trang 149 0 0