Danh mục

Bài giảng Ngữ văn 10 bài 5: Phần tri thức đọc hiểu

Số trang: 25      Loại file: pptx      Dung lượng: 6.50 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 19,000 VND Tải xuống file đầy đủ (25 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

"Bài giảng Ngữ văn 10 bài 5: Phần tri thức đọc hiểu" có nội dung hướng dẫn các em cách phân tích và thực hành đọc hiểu văn bản. Hi vọng với tài liệu này, các em học sinh sẽ nắm được nộ dung phần tri thức đọc hiểu và áp dụng để thực hiện làm bài thật tốt. Mời các em cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Ngữ văn 10 bài 5: Phần tri thức đọc hiểuEmhãyquansátcácbức ảnhsauđâyvàchobiết tên loại hình nghệ thuật, tên tác phẩmcủabứcảnhđó. CHÈO:QUANÂMTHỊKÍNH CHÈO:KIMNHANTUỒNG:NGHÊUSÒỐCHẾN MÚARỐINƯỚC:CHĂNTRÂU,ĐICẤYMÚARỐINƯỚC: ĐUATHUYỀN TÍCH TRÒ SÂN KHẤU DÂN GIANTIẾT1:TRITHỨCĐỌCHIỂU PHIẾUHỌCTẬPKWLK(Đãbiết) W(Muốnbiết) L(Đãhọcđược)Nhóm 1 + 2: Em hãy thảoluận và hoàn thành vàoPhiếu bài tập tìm hiểu vềChèoNhóm 3 + 4: Em hãy thảoluận và hoàn thành vàoPhiếu bài tập tìm hiểu vềTuồngTHẢO LUẬN NHÓMI. Chèo1.Kháiniệm❖. Chèo nguyên là một loại hình kịch hát dân gian, phổbiếtởvùngđồngbằngBắcBộ,thườngđược diễn ởsânđìnhtrongthờigiancócáclễhội.Về sau,chèođượcchuyênnghiệphóadầnvớisựhình thànhcủacácgánhchèo,đoànchèo.❖. Sân khấu chèo bắt nguồn từ nền văn nghệ dân gian của cộng đồng người Việt từ thưở xa xưa trên Đồng bằng sông Hồng. Nghệ thuật chèo đã hấpthutinhhoanghệthuậtvănhóadângiancủa người Việt cổ để hình thành một loại hình sân khấudântộcđộcđáomàkhôngthểnhầmlẫnvới bấtcứnghệthuậtnàotrênthếgiới.I. Chèo2.Tíchtrò Tích chèo lấy từ truyện cổ tích, truyện Nôm,truyện cười. Lời hát chèo thường là lấy lời cadao“bẻ”theolànđiệuhátchèo.Nhạcchèolấytừ các làn điệu dân ca đồng bằng và trung duBắc Bộ. Múa chèo lấy từ các điệu múa trongdângian,cáchđiệunghệthuậttrêncơsởnhữngđộng tác lao động của nhân dân: cày, cấy, gặthái,xetơ,dệtvải,vámay… Là yếu tố đầu tiên, quan trọng nhất của vởchèo,làmđiểmtựachotoànbộhoạtđộngbiểudiễn,tuycótínhổnđịnhnhưngvấnđểngỏkhảnăngthêmthắt,bổsungchodiễnviên.I. Chèo3.ĐặctrưngĐặcđiểmtổ Sânkhấu Nộidungchứcbiểu biểudiễn Lốikể Nhânvậtchèo tưtưởngdiễn chuyệnĐơn vị biểu Đơn giản, thô sơ, Thường dựa vào Gồm nhiều hạng người Nêu những mâu thuẫn trongdiễn chèo là được lập ở trước sự tích truyện cổ có địa vị, nghề nghiệp, xã hội phong kiến, phê phánphường, còn ban thờ hoặc dângiancósẵn giới tính, tuổi tác khác nhữngđiềutráivớiđạođức,gọilà“phường ngoài sân đình, có Chú trọng nhiều nhau.Xéttheotínhcách, tâmlíxãhộichèo”, hay gọi thể ở bất cứ chỗ vàodiễnbiếntình nhân vật chèo được Thểhiệnlòngyêumến,quýlà“gánhchèo” nào, miễn là rộng tiết câu chuyện phân thành hai loại trọng con người đặc biệt là rãi, bằng phẳng, mà ít đi vào phân chính:vaichín(tíchcực) ngườiphụnữ thuận lợi cho tích tâm lí nhân vàvailệch(tiêucực). Thể hiện niềm khao khát người diễn, vật. hạnhphúcII.TUỒNG1.KháiniệmLàloạihìnhkịchhátcổtruyềncủadântộc,pháttriểnmạnhdướitriềuNguyễnởvùngNamTrungBộ.TuồngcóhaibộphậntươngđốikhácbiệtnhaulàtuồngcungđìnhvàtuồngdângianII.Tuồng2.NghệthuậtNghệ thuật tuồng mang tính tổng hợp, phốihợp cả văn học, ca nhạc và vũ đạo. Tíchtuồng dân gian giàu yếu tố hài, hướng tớichâm biếm các thói hư tật xấu hay đả kíchmộtsốhạngngườinhấtđịnhtrongxãhội.Mộttíchtuồngthườngcónhiềudịbản,donóđượcbổsung,nắnchỉnhthườngxuyêntrongquátrìnhbiểudiễn,lưutruyền III.NhậnxétGiátrị SosánhGiátrịtinhthầntolớn,mangnétđặctrưnglàngxã(quâyquầnxem Mất dần vị thế,vởdiễn)củangườiViệtNam nhiều người trẻ không còn xemGâyhứngthú,tòmòvàsựchúý chèo,tuồngcủangườixemthayvìchỉđọctácphẩm Chưa được đẩy mạnhvàpháttriểnGắnkếtcộngđồng nhưgiátrịvănhóa Tiền thân của loại hình nghệ củanó.thuậtsânkhấu,diễnxuấtkhácChúSócnâuđangcốgắngnhăt ̣nhữnghatdeđêmangvê ̣ ̉ ̉ ̉ ̀tô.Ca ́cemhãygiúpđỡchúSócbằng ̉ ờiđúngcáccâuhoicáchtral ̉nhé. Nghệthuậtsânkhấuchèophổbiếnở đâu?A.ĐồngbằngBắcbộ B:TrungbộC.TâyNguyên D:Namb ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: