Danh mục

Bài giảng Ngữ văn 10: Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết

Số trang: 14      Loại file: ppt      Dung lượng: 2.11 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Ngữ văn 10: Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết trình bày khái niệm; đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết. Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng để phục vụ quá trình học tập.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Ngữ văn 10: Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết ĐẶCĐIỂMCỦANGÔNNGỮNÓIVÀNGÔNNGỮVIẾT ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÔN NGỮ NÓI VÀ NGÔN NGỮ VIẾT I. Khái niệm II . Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết III. Luyện tập I. KHÁI NIỆM 1 .Ngôn ngữ nói là ngôn ngữ âm thanh, là lời nói trong giao tiếp hàng ngày. 2. Ngôn ngữ viết được thể hiện bằng chữ viết trong văn bản và được tiếp nhận bằng thị giác. II. ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÔN NGỮ NÓI VÀ NGÔN NGỮ VIẾT Xét 4 mặt : - Tình huống giao tiếp. - Phương tiện ngôn ngữ - Phương tiện hỗ trợ - Hệ thống các yếu tố ngôn ngữ : Từ ngữ, câu, văn bản II. ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÔN NGỮ NÓI VÀ NGÔN NGỮ VIẾT Phương diện NGÔN NGỮ NÓI NGÔN NGỮ VIẾT - Tiếp xúc trực tiếp - Không tiếp xúc trực tiếp - Nhân vật giao tiếp - Nhân vật giao tiếp trong Tình trực tiếp, phản hồi phạm vi rộng lớn, thời huống tức khắc, có sự đổi gian lâu dài, không đổi giao vai. vai tiếp. - Người nói ít có điều - Người giao tiếp phải kiện lựa chọn, gọt biết các ký hiệu chữ viết, giũa các phương tiện qui tắc chính tả, qui cách ngôn ngữ tổ chức VB. - Người nghe ít có - Có điều kiện suy ngẫm, điều kiện suy ngẫm, lựa chọn, gọt giũa các phân tích phương tiện ngôn ngữ Phương diện NGÔN NGỮ NÓI NGÔN NGỮ VIẾTPhương - Âm thanh - Chữ viếttiện ngônngữ - Ngữ điệu - Dấu câu Phương - Hình ảnh minh họa - Nét mặt, ánh mắt tiện hỗ - Sơ đồ, bảng biểu - Cử chỉ, điệu bộ trợ Phương NGÔNNGỮNÓI NGÔNNGỮVIẾT diện -Từ ngữ : - Từ ngữ : + Khẩu ngữ, từ ngữ địa + được chọn lọc, gọt phương, tiếng lóng, giũa Hệ biệt ngữ + sử dụng từ ngữ phổthống + Trợ từ, thán từ, từ thông. các ngữ đưa đẩy, chêmyếutố xen. ngôn - Câu : Kết cấu linh - Câu : Câu chặt chẽ, ngữ hoạt (câu tỉnh lược, mạch lạc: câu dài nhiều câu có yếu tố dư thành phần. thừa…) -Văn bản : không chặt - Văn bản : có kết cấu chẽ, mạch lạc. chặt chẽ, mạch lạc ở mức độ cao. Phương diện NGÔN NGỮ NÓI NGÔN NGỮ VIẾT - Tiếp xúc trực tiếp -K hông tiếp xúc trực tiếp. - Nhân vật giao tiếp trực tiếp, phản hồi - Nhân vật giao tiếp trong phạm vi rộng tức khắc, có sự đổi vai. lớn, thời gian lâu dài, không đổi vai.Tình huống - Người nói ít có điều kiện lựa chọn, - Người giao tiếp phải biết các ký hiệu giao tiếp. gọt giũa các phương tiện ngôn ngữ- chữ viết, qui tắc chính tả, qui cách tổ - Người nghe ít có điều kiện suy ngẫm, chức VB. phân tích - Có điều kiện suy ngẫm, lựa chọn, gọt giũa các phương tiện ngôn ngữ Phương tiện ngôn - Âm thanh - Chữ viết ngữ - Ngữ điệu - Dấu câu Phương - Nét mặt, ánh mắt - Hình ảnh minh họatiện hỗ trợ - Cử chỉ, điệu bộ - Sơ đồ, bảng biểu - Từ ngữ : - Từ ngữ : + Khẩu ngữ, từ ngữ địa phương, + được chọn lọc, gọt giũa tiếng lóng, biệt ngữ + sử dụng từ ngữ phổ thông. + Trợ từ, thán từ, từ ngữ đưa đẩy, Hệ thống chêm xen.các yếu tố - Câu : Kết cấu linh hoạt (câu tỉnh - Câu : Câu chặt chẽ, mạch lạc: câungôn ngữ lược, câu có yếu tố dư thừa…) dài nhiều thành phần. - Văn bản : không chặt chẽ, mạch lạc. - Văn bản : có kết cấu chặt chẽ, mạch lạc ở mức độ cao. III. LUYỆN TẬPBài tập 1: Dùng thuật ngữ :Phân tích đặc điểm của NN viết: vốn chữ của tiếng ta, phép tắc tiếng ta, bảnỞ đây phải chú ý 3 khâu: sắc, tinh hoa, phong cáchMột là phải giữ gìn và phát triểnvốn chữ của tiếng ta (tôi không - Thay thế :muốn dùng chữ “ từ vựng”). + Vốn chữ = Từ vựngHai là nói và viết đúng phép tắc + Phép tắc của tiếng tacủa tiếng ta(tôi muốn thay chữ = Ngữ pháp“ngữ pháp”). - Tách dòng để trình bày Ba là giữ gìn bản sắc, tinh hoa, rõ từng luận điểmphong cách của tiếng ta trong mọi - Dùng từ ngữ chỉ thứthể văn (văn nghệ , chính trị, khoa tự “một, hai, ba”học, - Dùng dấu câu “”: () … kỹ thuật…) Bài tập 2:Phân tích đặc điểm của NN nói Chủ tâm hắn cũng chẳng có ý chòng ghẹo cô nào,nhưng mấy cô gái lại cứ đẩy vai cô ả này ra với hắn, -Từ hô gọicười như nắc nẻ: -Từ tình thái- Kìa anh ấy gọi! Có muốn ăn cơm trắng mấy giò thì - Khẩu ngữra đẩy xe bò với anh ấy. - Phối hợp giữa lời Thị cong cớn: nói và cử chỉ- Có khối cơm trắng mấy giò đấy! Này, nhà tôi ơi, - Hai nhân vật thaynói thật hay nói khoác đấy? ...

Tài liệu được xem nhiều: