Danh mục

Bài giảng Ngữ văn 10 tuần 10: Ca dao hài hước

Số trang: 23      Loại file: ppt      Dung lượng: 593.50 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 16,000 VND Tải xuống file đầy đủ (23 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mời quý thầy cô giáo và các bạn học sinh cùng tham khảo Bài giảng Ngữ văn 10 tuần 10: Ca dao hài hước thiết kế bằng Powerpoint chuyên ghiệp giúp nâng cao kĩ năng và kiến thức trong việc soạn bài giảng điện tử giảng dạy và học tập. Bài giảng Ngữ văn 10 tuần 10: Ca dao hài hước trình bày bằng Slide rất sống động với các hình ảnh minh họa giúp các em học sinh dễ dàng hiểu được bài giảng và nhanh chóng năm bắt các nội dung chính bài học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Ngữ văn 10 tuần 10: Ca dao hài hước Ngữ văn 10CA DAO HÀI HƯỚC*Theo em, các câu ca dao sau đây thuộc thể loại ca em,dao trũ tình hay ca dao hài hước? Vì sao? ớc? sao?  1. Làm trai cho đáng nên trai Một trăm đám cỗ chẳng sai đám nào. tră nào.  2. Ở đâu mà chẳng biết ta Ta con ông Sấm cháu bà Thiên Lôi Xưa kia ta ở trên trời Đứt dây rớt xuống làm người trần gian. ngư gian. 3. Nói thì đâm năm chém mười Đến bữa tối trời chẳng dám ra sân. sân. 4. Anh hùng là anh hùng rơm Ta cho mồi lửa hết cơn anh hùng. hùng. I. TÌM HIỂU CHUNG: * Đặc điểm của ca dao hài hước: hước:@ Em hãy trình bày về đặc điểm của ca dao hài hước? hước?- Nội dung:+ Tiếng cười tự trào là tiếng cười lạc quan yêu đời của người lao động , dù họ phải sống trong cảnh nghèo khổ. khổ.+ Tiếng cười mua vui, giải trí thể hiện niềm lạc quan của họ vui, trong cuộc sống còn nhiều vất vả, lo toan. vả, toan.- Nghệ thuật: thuật:- + Hư cấu, dựng cảnh tài tình. cấu, tình. + Chọn lọc những chi tiết điển hình. hình. + Cường điệu phóng đại, dùng ngôn ngữ đời thường mà hàm đại, chứa ý nghĩa sâu sắc...để tạo ra những nét hài hước hóm hỉnh. sắc...để hỉnh.II. ĐỌC HIỂU: HIỂU:1. Đọc và giải thích từ khó: khó: * Em hãy nhận xét cách đọc của các bài ca dao hài hước ? a. Cách đọc: đọc: - Bài 1: đọc giọng vui tươi, dí dỏm mang âm tươi, hưởng đùa cợt. cợt. - Bài 2,3,4: đọc giọng vui tươi có pha chút ý giễu cợt. cợt. b.Giải thích một số từ ngữ khó: SGK khó: 2. Tìm hiểu văn bản: A. Bài 1: @ Lời đối đáp trong bài ca dao này là ai nói với ai? Nội dung đề cập đến vấn đề gì? - Lời đối đáp của chàng trai và cô gái nói về việc dẫn cưới và thách cưới. @ Người con trai nói về việc dẫn cưới có gì khác thường ? Và trong lời dẫn cưới của chàng trai, chi tiết nào bất ngờ và gây cười nhất? Sau tiếng cười ấy, biểu hiện cảnh ngộ gì và tình cảm gì của chàng trai này? - Chàng trai nói gì về việc dẫn cưới: + Dẫn voi/ sợ quốc cấm. + Dẫn trâu/ sợ họ nhà gái máu hàn. + Dẫn bò/ sợ họ nhà nàng co gân. + Cuối cùng dẫn cưới bằng con chuột béo. - Vật dẫn cưới rất đặc biệt và khác thường bằng cách nói khoa trương, đối lập, hài hước, hóm hỉnh, dí dỏm, thông minh. - Cảnh ngộ của chàng trai rất nghèo. Nhưng tình cảm bày tỏ lại rất lạc quan, thoải mái không chút mặc cảm. @ Đáp lời chành trai, cô gái thách cưới như thế nào? - Cô gái nói về việc thách cưới: + Thách cưới...một nhà khoai lang. + Để cô gái : * mời làng * mời họ hàng ăn chơi * con trẻ ăn giữ nhà * con lợn, congà ăn. - Vật thách cưới của cô gái rất bình thường và cách nói vô tư, ý nhị, hóm hỉnh, hài hước. - Cô gái cũng nghèo và rất thông cảm với chàng trai bằng lời thách cưới rất thanh thản và thú vị, bằng lòng với cảnh nghèo. @ Đằng sau tiếng cười, em có cảm nhận gì về nét đẹp trong tâm hồn của người lao động nghèo? ** Tóm lại: Qua lời đối đáp, chàng trai và cô gái tự cười giễu cái nghèo của chính mình. Thể hiện triết lí sống, an phận với cái nghèo, tìm niềm vui trong cái nghèo. @ Bài ca dao có giọng điệu hài hước, dí dỏm, đáng yêu là nhờ những yếu tố nghệ thuật nào? + Lối nói khoa trương, phóng đại: dẫn voi, dẫn trâu, dẫn bò...Đây là lối nói thường gặp trong ca dao, đặc biệt là sự “tưởng tượng” ra các lễ vật thật sang trọng, linh đình của các chàng trai đang yêu. + Lối nói giảm dần: * Voi -> trâu -> bò -> chuột. * Củ to -> củ nhỏ -> củ mẻ -> củ rím, củ hà. + Cách nói đối lập: * dẫn voi / sợ quốc cấm. * dẫn trâu / sợ họ nhà gái máu hàn. * dẫn bò / sợ họ nhà nàng co gân. * lợn, gà / khoai lang. + Chi tiết hài hước: “ Miễn là có thú bốn chân dẫn con chuột béo mời dân mời làng”. ** Bài ca dao có giọng điệu hài hước, dí dỏm và đáng yêu. B. BÀI 2,3: @ Bài ca dao số 2 và 3 chế giễu loại người nào trong xã hội ? - Đối tượng chế giễu: “đàn ông”- lười nhác giễu: ông”- + làm trai(1). + chồng người(2).@ Bài số 2 và 3chế giễu về điều gì? Hình thứcchế giễu như thế nào? Mức độ chế giễu và tháiđộ của tác giả dân gian đối với những người đónhư thế nào? - Nguyên nhân chế giễu: + Loại đàn ông(1): * khom lưng chống gối. * gánh hai hạt vừng. => Nghệ thuật phóng đại, đối lập để chê cười loại đàn ông yếu đuối thiếu bản lĩnh làm trai. + Loại đàn ông(2): * đi ngược về xuôi. * sờ đuôi con mèo. => Nghệ thuật đối lập: hình ảnh người đàn ông hiện lên vừa hài hước vừa thảm hại. Chi tiết thật đắc lại có giá trị khái quát cao để chê cười loại đàn ông lười nhác không có chí lớn, ăn bám vợ con. @ Như vậy,mục đích của tiếng cười là gì? ** Tóm lại: Bài ca dao phê phán nhẹ nhàng nhưng chân tình nhằm nhắc nhở đàn ông phải mạnh mẽ, siêng năng, có chí khí để sống xứng đáng với gia đình và xã hội. @ Cho học sinh tìm một số bài ca dao : châm biếm, chế giễu về loại đàn ông l ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: