Bài giảng Ngữ văn 10 tuần 10: Luyện tập viết đoạn văn tự sự
Số trang: 15
Loại file: ppt
Dung lượng: 927.00 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mời quý thầy cô giáo và các bạn học sinh cùng tham khảo Bài giảng Ngữ văn 10 tuần 10: Luyện tập viết đoạn văn tự sự thiết kế bằng Powerpoint chuyên ghiệp giúp nâng cao kĩ năng và kiến thức trong việc soạn bài giảng điện tử giảng dạy và học tập. Bài giảng Ngữ văn 10 tuần 10: Luyện tập viết đoạn văn tự sự trình bày bằng Slide rất sống động với các hình ảnh minh họa giúp các em học sinh dễ dàng hiểu được bài giảng và nhanh chóng năm bắt các nội dung chính bài học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Ngữ văn 10 tuần 10: Luyện tập viết đoạn văn tự sự Bài giảng Ngữ văn 10 LUYỆN TẬPVIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰLUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ I. ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ1. Đoạn văn là một phần của văn bản. Trong vănbản tự sự, mỗi đoạn văn thường có câu chủ đề.Các câu còn lại có nhiệm vụ thuyết minh, miêutả, giải thích làm nổi bật ý chính. 2.Văn bản tự sự do nhiều loại đoạn văn cấu tạo nên: + Đoạn (các đoạn) mở bài. + Các đoạn thân bài. + Đoạn (các đoạn) kết bài. LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ I. ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ3. Nội dung của văn bản:+ Có đoạn vừa giới thiệu nhân vật vừa kể sự việc.+ Có đoạn vừa kể sự việc vừa thể hiện tâm tư,tình cảm của nhân vật hoặc của người kể chuyện.+ Có đoạn tả cảnh, tả người hoặc ghi lại nhữngcuộc đối thoại, độc thoại nội tâm của nhân vật.LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ I. ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ4. Nhiệm vụ của đoạn văn:Làm nổi bật chủ đề, nội dung và tư tưởng của văn bản.Ngoài ra, mỗi đoạn văn có một nhiệm vụ cụ thể riêng: + Đoạn (các đoạn) mở đầu có nhiệm vụ gợi mở,giới thiệu vấn đề. + Các đoạn thân bài có nhiệm vụ giải thíchchứng minh, nêu cảm nghĩ, bình luận, đánh giá,…vềvấn đề. + Đoạn (các đoạn) kết thúc có nhiệm vụ chốt lạivấn đề, liên tưởng mở rộng, nâng cao ý nghĩa vấn đề.LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ II. CÁCH VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ Ví dụ 1: SGK trang 97Câu 1: Theo anh (chị), các đoạn văn trên có thể hiệnđúng như dự kiến của tác giả không?Trả lời: Các đoạn văn trên thể hiện đúng và rõ nhữngdự kiến của tác giả. LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ II. CÁCH VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ Ví dụ 1: SGK trang 97 Câu 2: Nội dung và giọng điệu của các đoạn văn mở đầu và kết thúc có nét gì giống nhau và khác nhau?Trả lời:+ Giống nhau: Cả hai đoạn mở đầu và kết thúc của tác phẩm đều tả vềcây xà nu, cảnh rừng xà nu và đều tập trung làm nổi bật chủ đề củatác phẩm.+ Khác nhau: * Đoạn mở đầu miêu tả cảnh rừng xà nu cụ thể chi tiết, hết sứctạo hình nhằm tạo không khí để mở đầu câu chuyện và lôi cuốn ngườiđọc. * Đoạn kết thức tác phẩm miêu tả cảnh rừng xà nu xa, mờ dầnbất tận làm đọng lại trong lòng người đọc những suy ngẫm về sự bấtdiệt của rừng cây, của vùng đất, của sức sống con người,…LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ II. CÁCH VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ Ví dụ 1: SGK trang 97Câu 3: Anh (chị) học được điều gì ở cách viếtđoạn văn của nhà văn Nguyên Ngọc?LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ II. CÁCH VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ Ví dụ 2: SGK trang 98Câu 1: Có thể coi đây là đoạn văn trong văn bản tựsự được không? Vì sao?Trả lời: Đoạn văn của bạn học sinh có thể coi là mộtđoạn văn trong văn bản tự sự. Vì người viết đã kểmột sự việc quan trọng là “Chị Dậu về làng vào thờiđiểm Cách mạng Tháng Tám nổ ra”.LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ II. CÁCH VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ Ví dụ 2: SGK trang 98Câu 2: Theo anh (chị) đoạn văn đó thuộc phần nàocủa “truyện ngắn” mà bạn học sinh định viết?Trả lời: Đoạn văn đó thuộc phần thân bài – phần pháttriển – của “truyện ngắn” mà bạn học sinh định viết.LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ II. CÁCH VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ Ví dụ 2: SGK trang 98Câu 3: Viết đoạn văn này, bạn học sinh đã thànhcông ở nội dung nào? Nội dung nào còn phân vân vàđể trống? Bạn hãy viết tiếp vào những chỗ để trốngđó.Trả lời: Qua đoạn văn, bạn học sinh đã thành côngkhi kể lại câu chuyện nhưng còn lúng túng trongnhững đoạn tả cảnh và thể hiện tâm trạng của chịDậu.LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ II. CÁCH VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ Ví dụ 2: SGK trang 98Câu 4: Qua kinh nghiệm của nhà văn Nguyên Ngọcvà thu hoạch từ hai bài tập trên, anh (chị) hãy nêucách viết đoạn văn trong bài văn tư sự? LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ II. CÁCH VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ1.Cách viết đoạn văn tự sự: Đoạn (các đoạn) mở bài giới thiệu, tạo tình huống cho câu chuyện. Các đoạn thân bài kể lại diễn biến của sự việc, tập trung thể hiện chủ đề, tư tưởng của bài văn. Đoạn (các đoạn) kết bài kết thức câu chuyện, tạo ấn tượng, suy nghĩ đối với người đọc.LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ II. CÁCH VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ 2. Để viết được đoạn văn tự sự: + Người viết cần huy động năng lực quan sát, trí tưởng tượng, vốn sống. + Vận dụng kỹ năng miêu tả, kể chuyện, biểu cảm. + Khi viết có thể dùng câu chủ đề đặt ở đầu đoạn để nêu ý khái quát, sau đó viết các câu tiếp theo thể hiện những nội dung cụ thể.LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ III. LUYỆN TẬP Bài tập 1 SGK trang 99 Bài tập 2 SGK trang 99 LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ NHIỆM VỤ VỀ NHÀ+ Ôn tập lý thuyết đã học.+ Bài tập 2 SGK trang 99+ Soạn bài Ôn tập Văn học Dân gian Việt Nam ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Ngữ văn 10 tuần 10: Luyện tập viết đoạn văn tự sự Bài giảng Ngữ văn 10 LUYỆN TẬPVIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰLUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ I. ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ1. Đoạn văn là một phần của văn bản. Trong vănbản tự sự, mỗi đoạn văn thường có câu chủ đề.Các câu còn lại có nhiệm vụ thuyết minh, miêutả, giải thích làm nổi bật ý chính. 2.Văn bản tự sự do nhiều loại đoạn văn cấu tạo nên: + Đoạn (các đoạn) mở bài. + Các đoạn thân bài. + Đoạn (các đoạn) kết bài. LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ I. ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ3. Nội dung của văn bản:+ Có đoạn vừa giới thiệu nhân vật vừa kể sự việc.+ Có đoạn vừa kể sự việc vừa thể hiện tâm tư,tình cảm của nhân vật hoặc của người kể chuyện.+ Có đoạn tả cảnh, tả người hoặc ghi lại nhữngcuộc đối thoại, độc thoại nội tâm của nhân vật.LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ I. ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ4. Nhiệm vụ của đoạn văn:Làm nổi bật chủ đề, nội dung và tư tưởng của văn bản.Ngoài ra, mỗi đoạn văn có một nhiệm vụ cụ thể riêng: + Đoạn (các đoạn) mở đầu có nhiệm vụ gợi mở,giới thiệu vấn đề. + Các đoạn thân bài có nhiệm vụ giải thíchchứng minh, nêu cảm nghĩ, bình luận, đánh giá,…vềvấn đề. + Đoạn (các đoạn) kết thúc có nhiệm vụ chốt lạivấn đề, liên tưởng mở rộng, nâng cao ý nghĩa vấn đề.LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ II. CÁCH VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ Ví dụ 1: SGK trang 97Câu 1: Theo anh (chị), các đoạn văn trên có thể hiệnđúng như dự kiến của tác giả không?Trả lời: Các đoạn văn trên thể hiện đúng và rõ nhữngdự kiến của tác giả. LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ II. CÁCH VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ Ví dụ 1: SGK trang 97 Câu 2: Nội dung và giọng điệu của các đoạn văn mở đầu và kết thúc có nét gì giống nhau và khác nhau?Trả lời:+ Giống nhau: Cả hai đoạn mở đầu và kết thúc của tác phẩm đều tả vềcây xà nu, cảnh rừng xà nu và đều tập trung làm nổi bật chủ đề củatác phẩm.+ Khác nhau: * Đoạn mở đầu miêu tả cảnh rừng xà nu cụ thể chi tiết, hết sứctạo hình nhằm tạo không khí để mở đầu câu chuyện và lôi cuốn ngườiđọc. * Đoạn kết thức tác phẩm miêu tả cảnh rừng xà nu xa, mờ dầnbất tận làm đọng lại trong lòng người đọc những suy ngẫm về sự bấtdiệt của rừng cây, của vùng đất, của sức sống con người,…LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ II. CÁCH VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ Ví dụ 1: SGK trang 97Câu 3: Anh (chị) học được điều gì ở cách viếtđoạn văn của nhà văn Nguyên Ngọc?LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ II. CÁCH VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ Ví dụ 2: SGK trang 98Câu 1: Có thể coi đây là đoạn văn trong văn bản tựsự được không? Vì sao?Trả lời: Đoạn văn của bạn học sinh có thể coi là mộtđoạn văn trong văn bản tự sự. Vì người viết đã kểmột sự việc quan trọng là “Chị Dậu về làng vào thờiđiểm Cách mạng Tháng Tám nổ ra”.LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ II. CÁCH VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ Ví dụ 2: SGK trang 98Câu 2: Theo anh (chị) đoạn văn đó thuộc phần nàocủa “truyện ngắn” mà bạn học sinh định viết?Trả lời: Đoạn văn đó thuộc phần thân bài – phần pháttriển – của “truyện ngắn” mà bạn học sinh định viết.LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ II. CÁCH VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ Ví dụ 2: SGK trang 98Câu 3: Viết đoạn văn này, bạn học sinh đã thànhcông ở nội dung nào? Nội dung nào còn phân vân vàđể trống? Bạn hãy viết tiếp vào những chỗ để trốngđó.Trả lời: Qua đoạn văn, bạn học sinh đã thành côngkhi kể lại câu chuyện nhưng còn lúng túng trongnhững đoạn tả cảnh và thể hiện tâm trạng của chịDậu.LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ II. CÁCH VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ Ví dụ 2: SGK trang 98Câu 4: Qua kinh nghiệm của nhà văn Nguyên Ngọcvà thu hoạch từ hai bài tập trên, anh (chị) hãy nêucách viết đoạn văn trong bài văn tư sự? LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ II. CÁCH VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ1.Cách viết đoạn văn tự sự: Đoạn (các đoạn) mở bài giới thiệu, tạo tình huống cho câu chuyện. Các đoạn thân bài kể lại diễn biến của sự việc, tập trung thể hiện chủ đề, tư tưởng của bài văn. Đoạn (các đoạn) kết bài kết thức câu chuyện, tạo ấn tượng, suy nghĩ đối với người đọc.LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ II. CÁCH VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ 2. Để viết được đoạn văn tự sự: + Người viết cần huy động năng lực quan sát, trí tưởng tượng, vốn sống. + Vận dụng kỹ năng miêu tả, kể chuyện, biểu cảm. + Khi viết có thể dùng câu chủ đề đặt ở đầu đoạn để nêu ý khái quát, sau đó viết các câu tiếp theo thể hiện những nội dung cụ thể.LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ III. LUYỆN TẬP Bài tập 1 SGK trang 99 Bài tập 2 SGK trang 99 LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ NHIỆM VỤ VỀ NHÀ+ Ôn tập lý thuyết đã học.+ Bài tập 2 SGK trang 99+ Soạn bài Ôn tập Văn học Dân gian Việt Nam ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Ngữ văn 10 tuần 10 Bài giảng điện tử Ngữ văn 10 Bài giảng điện tử lớp 10 Bài giảng lớp 10 Ngữ văn Luyện tập viết đoạn văn tự sự Bộ phận của văn bản Các loại đoạn vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Đại số lớp 10: Tích vô hướng của hai véc tơ - Trường THPT Bình Chánh
11 trang 273 0 0 -
Bài giảng Tiếng Anh lớp 10 Unit 4: Special Education (Language Focus) - Trường THPT Bình Chánh
17 trang 238 0 0 -
23 trang 205 0 0
-
22 trang 189 0 0
-
Bài giảng Địa lí lớp 10: Chủ đề - Bản đồ
25 trang 176 0 0 -
Bài giảng môn Tin học lớp 10: Chủ đề 2 - Giới thiệu về máy tính
43 trang 129 0 0 -
6 trang 125 0 0
-
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 10: Khái quát văn học dân gian Việt Nam
4 trang 120 0 0 -
Bài giảng Vật lí 10 bài 4 sách Chân trời sáng tạo: Chuyển động thẳng
25 trang 81 0 0 -
Bài giảng Sinh học lớp 10 bài 4: Cacbohidrat và Lipit
25 trang 47 0 0