Danh mục

Bài giảng Ngữ văn 10 tuần 12: Khái quát văn học dân gian việt nam từ thế kỹ X đến hết thế kỹ XIX

Số trang: 26      Loại file: ppt      Dung lượng: 6.85 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mời quý thầy cô giáo và các bạn học sinh cùng tham khảo Bài giảng Ngữ văn 10 tuần 12: Khái quát văn học dân gian việt nam từ thế kỹ X đến hết thế kỹ XIX thiết kế bằng Powerpoint chuyên ghiệp giúp nâng cao kĩ năng và kiến thức trong việc soạn bài giảng điện tử giảng dạy và học tập. Bài giảng Ngữ văn 10 tuần 12: Khái quát văn học dân gian việt nam từ thế kỹ X đến hết thế kỹ XIX trình bày bằng Slide rất sống động với các hình ảnh minh họa giúp các em học sinh dễ dàng hiểu được bài giảng và nhanh chóng năm bắt các nội dung chính bài học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Ngữ văn 10 tuần 12: Khái quát văn học dân gian việt nam từ thế kỹ X đến hết thế kỹ XIXNgữ văn 10: KHÁI QUÁT VĂNHỌC VIỆT NAM TỪTHẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIX KIỂM TRA BÀI CŨ:1. Khái niệm Văn học dân gian? Đặc trưng cơ bản của Văn học dân gian là gì?2. Khái niệm ca dao? Có mấy loại ca dao? Ca dao than thân thường là lời của ai? Vì sao? Họ thường sử dụng những biểu tượng gì?Tại sao lại sử dụng biểu tượng đó? Dẫn chứng minh hoạ. Khái niệm Văn học trung đại - Laø chæ vaên hoïc vieát Vieät Nam töø theá kæ X ñeán heát theá kæ XIX- Hình thaønh, toàn taïi vaø phaùt trieån trong khuoân khoå nhaø nöôùc phong kieán Vieät NamI. Các thành phần II. Các GĐ PT III. ĐĐ về ND IV. ĐĐ về NT Gồm 2 thành phần chủ yếu: Văn học chữ Hán Văn học chữ Nôm 1. Văn học chữ Hán 2. Văn học chữ Nôm-Là các sáng tác bằng chữ Hán của người -Là các sáng tác bằng chữ Nôm (dựa vào chữViệt Hán ghi âm tiếng Việt)-Ra đời sớm (thế kỉ X) -Ra đời muộn hơn chữ Hán (thế kỉ XIII)- Tồn tại trong suốt quá trình hình thành và -Tồn tại và phát triển đến hết thời kì VHTĐphát triển VHTĐ-Thể loại: tiếp thu các thể loại từ VH TQ -Thể loại: chủ yếu là thơ, rất ít văn xuôi + Văn xuôi: cáo, chiếu, biểu, hịch,kí sự, truyền kì, tiểu thuyết chương hồi + Các thể thơ tiếp thu từ TQ: phú, văn tế, thơ Đường luật + Thơ: thơ cổ phong, Đường luật,phú… + Phần lớn các thể thơ dân tộc: ngâm khúc, truyện thơ, hát nói…- Có những thành tựu to lớn -Có nhiều thành tựu to lớn-Tác giả: Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm,Nguyễn Du, Cao Bá Quát… -Tác giả: Hồ Xuân Hương, Nguyễn Du, Nguyễn Khuyến, Nguyễn Đình Chiểu…I. Các thành phần II. Các GĐ PT III. ĐĐ về ND IV. ĐĐ về NT Gồm 2 thành phần chủ yếu: Văn học chữ Hán Văn học chữ Nôm Bổ sung cho nhau trong suốt quá trình phát triển  Hiện tượng song ngữ: 2 ngôn ngữ cùng được sử dụng để sáng tác văn học (dịch từ chữ Hán ra chữ Nôm) Lập bảng so sánh sự giống và khác nhau của VH chữ Hán và VH chữ Nôm Giống: Khác-Văn học viết của người Việt Văn học chữ Hán Văn học chữ Nôm-Mang đặc điểm của VHTĐ -Ra đời thế kỉ X -Ra đời khoảng tk XIII-Một số thể loại tiếp thu từ TQ -Viết bằng chữ Hán -Viết bằng chữ Nôm -Thể loại VH: tiếp thu từ -Thể loại: vừa tiếp thu Trung Quốc vừa sáng tạo -Bao gồm thơ, văn xuôi -Thơ là chủ yếu II. CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN• Gồm 4 giai đoạn: - Từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIV - Từ thế kỉ XV đến hết thế kỉ XVII - Từ thế kỉ XVIII đến nửa đầu thế kỉ XIX - Nửa cuối thế kỉ XIX Bảng phân chia các giai đoạn văn học trung đạiGiai đoạn Bối cảnh LS - Nội dung Nghệ thuật Sự kiện VH, Tác giả - XH Tác phẩm văn học 1. Từ -Đất nước vừa -Yêu nước với - Văn học chữ -VH viết chính thức giành được độc âm hưởng hào Hán với các ra đời thế kỉ lập (938) hùng, ngợi ca thể loại tiếp X đến -VH chữ Nôm xuất -Xây dựng nhà -Xây dựng và thu từ Trung hiện hết nước PK khôi phục nền Quốc thế kỉ -TG/TP: Lí Thường -Xây dựng đất văn hiến của - Văn - Sử – Kiệt, Lí Công Uẩn, XIV nước hoà bình dân tộc Triết bất phân Trần Quốc Tuấn… vững manh -Triều Lê thiết lập -Yêu nước -VH chữ Hán -Văn học viết chính sau chiến thắng mang âm nhiều thành thức hình thành 22. Từ quân Minh, tồn tại hưởng ngợi tựu: văn xuôi tự thành phần: VH chữthế ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: