Bài giảng Ngữ văn 10 tuần 19 bài: Đại cáo bình Ngô - Nguyễn Trãi
Số trang: 34
Loại file: ppt
Dung lượng: 753.07 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giúp học sinh hiểu được Bình Ngô đại cáo là bản anh hùng ca bất hủ, một “áng thiên cổ hùng văn”, bản tuyên ngôn độc lập của dân tộc Việt Nam, mà ở đó tác giả đã kết hợp tài tình sức mạnh của lý lẽ và giá trị biểu cảm của hình tượng nghệ thuật. Mời quý thầy cô cùng tham khảo 14 bài giảng đặc sắc môn ngữ văn lớp 10 dành cho tác phẩm: Đại cáo bình Ngô - Nguyễn Trãi
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Ngữ văn 10 tuần 19 bài: Đại cáo bình Ngô - Nguyễn TrãiBÀI GIẢNG NGỮ VĂN LỚP 10 BÌNH NGÔ ĐẠI CÁO NGUYỄN TRÃIKIỂM TRA BÀI CŨ :PHẦN MỘT :I/ CUỘC ĐỜI : Nguyễn Trãi (1380 - 1442), hiệu Ức Trai, quê gốc: Chi Ngại (Chí Linh, Hải Dương), sau dời về Nhị Khê (Thường Tín, Hà Tây). Hai bên nội ngoại đều giàu truyền thống yêu nước và văn hóa – văn học. Cha: Tiến sĩ Nguyễn Phi Khanh, ông ngoại Tư đồ Trần Nguyên Đán. 5 tuổi mất mẹ, 10 tuổi ông ngoại qua đời.I/ CUỘC ĐỜI : Đỗ Tiến sĩ năm 1400, rồi cùng cha ra làm quan cho nhà Hồ. 1407, giặc Minh xâm lược, cha ông bị đưa qua Trung quốc, nghe lời cha ông trở về tìm cách trả “Nợ nước, thù nhà”. Tìm vào Lam Sơn theo Lê Lợi tham gia khởi nghĩa, góp phần to lớn vào chiến thắng vẻ vang của dân tộc. Cuối 1427 đầu 1428, khởi nghĩa thắng lợi, ông thừa lệnh Lê Lợi viết “Bình Ngô Đại Cáo”, tích cực tham gia triều chính, rồi bị nghi oan và khong được trọng dụng nữa.I/ CUỘC ĐỜI : 1439, Nguyễn Trãi cáo quan về ở ẩn tại Côn Sơn. 1440, Lê Thái Tông mời ông ra giúp việc nước. 1442, Lê Thái Tông mất đột ngột ở Lệ Chi viên, vợ ông (Nguyễn Thị Lộ) bị bọn loạn thần vu cho tội giết vua và gia đình ông bị xử tội “tru di tam tộc” (họ cha, họ mẹ, họ vợ)I/ CUỘC ĐỜI : 1464, Lê Thánh Tông minh oan cho Nguyễn Trãi, sưu tầm lại thơ văn của ông và cho tìm con cháu của ông còn sống sót để bổ làm quan.I/ CUỘC ĐỜI : Tóm lại : NGUYỄN TRÃI – Người anh hùng dân tộc, nhà quân sự lỗi lạc, nhà ngoại giao tài ba, nhà văn hóa lớn; 1980 đại thi hào Nguyễn Trãi được tổ chức UNESCO công nhận là danh nhân văn hóa thế giớiII/ SỰ NGHIỆP THƠ VĂN :1) Những tác phẩm chính : Tác giả xuất sắc về nhiều thể loại văn học, trong sáng tác chữ Hán và chữ Nôm, cả trong văn chính luận lẫn thơ trữ tình. Một số tác phẩm: Chữ Hán: Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngô Đại cáo, Ức Trai thi tập… Chữ Nôm: Quốc âm thi tập (254 bài Đường luật hoặc Đường luật xen lục ngôn). Sách Địa lí cổ nhất VN: Dư Địa Chí.2) Giá trị văn chương :a) Nội dung : Tư tưởng chủ đạo xuyên Việc nhân nghĩa cốt ở yên suốt các áng văn chính dân, luận và cả thơ trữ tình đậm Quân điếu phạt trước lo trừ cảm xúc cá nhân: tư tưởng bạo. nhân nghĩa, yêu nước, Hoặc: thương dân. Trừ độc, trừ tham, trừ bạo Quan niệm sức mạnh yêu nước vô địch bắt nguồn từ ngược, Nhân nghĩa – một tư Có nhân, có chí, có anh tưởng lớn, độc đáo của hùng dân tộc VN.2) Giá trị văn chương :a) Nội dung : Hai tập thơ “Ức Quân thân chưa báo lòng canh Trai thi tập” và “ cánh, Quốc âm thi tập” Tình phụ cơm trời, áo cha. làm nổi bật hình Hoặc: ảnh nghệ thuật: Hà thì kết ốc phong vân hạ, Người anh hùng vĩ Cấp giản phanh trà chẩm thạch đại – Con người miên. trần thế giản dị2) Giá trị văn chương :a) Nội dung : Thơ văn ông Ngư ca tam xướng, yên hồ khoát, còn thể hiện Mục địch nhất thanh, thiên nguyệt cao. Án sách cây đèn, hai bạn cũ sâu sắc tình yêu thiên Song mai hiên trúc, một lòng thanh. Thân mình ở xa ngàn dặm, mồ mả ông bà nhiên, quê ở quê không sao dẫy cỏ thắp hương. hương, bạn Mười năm đã qua, những người ruột thịt, hữu. quen thân cũ đã chẳng còn ai. Đành mượn chén rượu ép mình uống, không cho lòng cứ ngày ngày xót xa nỗi nhớ quê.2) Giá trị văn chương :b) Nghệ thuật : Thể loại và ngôn ngữ là 2 Mười năm phiêu giạt tấm thân bồng, bình diện cơ bản nhất làm Vườn cũ ngày đêm nhớ quặn lòng. nên sự kết tinh nghệ thuật Quê mẹ tìm thăm, hồn gửi mộng, cao trong thơ văn Nguyễn Mồ ông mong sửa, lệ tuôn hồng. Trãi. Búa rìu khôn cản sau binh lửa, Vận dụng thành công từ thuần Việt, tục ngữ, ca dao, Đất khách đành than với núi sông. va lời ăn tiếng nói hằng ngày Bứt rứt tấc lòng khôn lối giải, của nhân dân. Thâu đêm trằn trọc, cửa thuyền không. nhà văn chính luận kiệt Hoặc: xuất, nhà thơ khai sáng văn Hé cửa, đêm chờ hương quế lọt học tiếng Việt Quét hiên, ngày lệ (e ngại) bóng hoa tanPHẦN HAI :I/ TIỂU DẪN : Cáo : thể văn nghị luận viết bằng văn xuôi, văn vần, hoặc đa số là văn biền ngẫu với lời lẽ hùng biện đanh thép, lí luận sắc bén, kết câu chặt chẽ mạch lạc; thường được vua chúa hoặc thủ lĩnhdùng để trình bày một chủ trương, một sự nghiệp… để mọi người cùng biết. Đại cáo bình Ngô: bản tuyên ngôn độc lập lần hai của nước ta, được công bố vào tháng chạp, Đinh mùi (đầu 1428) tuyên bố rộng khắp về sự nghiệp dẹp yên giặc Minh do Nguyễn Trãi thừa lệnh Lê Lợi soạn thảo. Bố cục gồm 4 phần ( SGK/ 16)II/ TÌM HIỂU VĂN BẢN : TUYÊN BỐ KẾT QUẢ, KHẲNG ĐỊNH SỰ NGHIỆP CHÍNH NGHĨA KỂ LẠI QUÁ TRÌNH CHINH PHẠT GIAN KHỔ VÀ TẤT THẮNG VẠCH RÕ TỘI ÁC KẺ THÙ NÊU LUẬN ĐỀ CHÍNH NGHĨA1) Nêu luận đề chính nghĩa : “Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân, Quân điếu phạt trước lo trừ bạo” Khẳng định nguyên lí chính nghĩa: tư tưởng nhân nghĩa trong việc trị dân gắn liền với chống giặc ngoại xâm.“Như nước Đại Việt ta từ trước,Vốn xưng nền văn hiến đã lâu.Núi sông bờ cõi đã chia,Phong tục Bắc Nam cũng khác.Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời xây nền độc lập,Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phươngTuy mạnh yếu từng lúc khác nhau,Song hào kiệt đời nào cũng có.”1) Nêu luận đề chính nghĩa : Dùng những từ có tính chất hiển nhiên ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Ngữ văn 10 tuần 19 bài: Đại cáo bình Ngô - Nguyễn TrãiBÀI GIẢNG NGỮ VĂN LỚP 10 BÌNH NGÔ ĐẠI CÁO NGUYỄN TRÃIKIỂM TRA BÀI CŨ :PHẦN MỘT :I/ CUỘC ĐỜI : Nguyễn Trãi (1380 - 1442), hiệu Ức Trai, quê gốc: Chi Ngại (Chí Linh, Hải Dương), sau dời về Nhị Khê (Thường Tín, Hà Tây). Hai bên nội ngoại đều giàu truyền thống yêu nước và văn hóa – văn học. Cha: Tiến sĩ Nguyễn Phi Khanh, ông ngoại Tư đồ Trần Nguyên Đán. 5 tuổi mất mẹ, 10 tuổi ông ngoại qua đời.I/ CUỘC ĐỜI : Đỗ Tiến sĩ năm 1400, rồi cùng cha ra làm quan cho nhà Hồ. 1407, giặc Minh xâm lược, cha ông bị đưa qua Trung quốc, nghe lời cha ông trở về tìm cách trả “Nợ nước, thù nhà”. Tìm vào Lam Sơn theo Lê Lợi tham gia khởi nghĩa, góp phần to lớn vào chiến thắng vẻ vang của dân tộc. Cuối 1427 đầu 1428, khởi nghĩa thắng lợi, ông thừa lệnh Lê Lợi viết “Bình Ngô Đại Cáo”, tích cực tham gia triều chính, rồi bị nghi oan và khong được trọng dụng nữa.I/ CUỘC ĐỜI : 1439, Nguyễn Trãi cáo quan về ở ẩn tại Côn Sơn. 1440, Lê Thái Tông mời ông ra giúp việc nước. 1442, Lê Thái Tông mất đột ngột ở Lệ Chi viên, vợ ông (Nguyễn Thị Lộ) bị bọn loạn thần vu cho tội giết vua và gia đình ông bị xử tội “tru di tam tộc” (họ cha, họ mẹ, họ vợ)I/ CUỘC ĐỜI : 1464, Lê Thánh Tông minh oan cho Nguyễn Trãi, sưu tầm lại thơ văn của ông và cho tìm con cháu của ông còn sống sót để bổ làm quan.I/ CUỘC ĐỜI : Tóm lại : NGUYỄN TRÃI – Người anh hùng dân tộc, nhà quân sự lỗi lạc, nhà ngoại giao tài ba, nhà văn hóa lớn; 1980 đại thi hào Nguyễn Trãi được tổ chức UNESCO công nhận là danh nhân văn hóa thế giớiII/ SỰ NGHIỆP THƠ VĂN :1) Những tác phẩm chính : Tác giả xuất sắc về nhiều thể loại văn học, trong sáng tác chữ Hán và chữ Nôm, cả trong văn chính luận lẫn thơ trữ tình. Một số tác phẩm: Chữ Hán: Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngô Đại cáo, Ức Trai thi tập… Chữ Nôm: Quốc âm thi tập (254 bài Đường luật hoặc Đường luật xen lục ngôn). Sách Địa lí cổ nhất VN: Dư Địa Chí.2) Giá trị văn chương :a) Nội dung : Tư tưởng chủ đạo xuyên Việc nhân nghĩa cốt ở yên suốt các áng văn chính dân, luận và cả thơ trữ tình đậm Quân điếu phạt trước lo trừ cảm xúc cá nhân: tư tưởng bạo. nhân nghĩa, yêu nước, Hoặc: thương dân. Trừ độc, trừ tham, trừ bạo Quan niệm sức mạnh yêu nước vô địch bắt nguồn từ ngược, Nhân nghĩa – một tư Có nhân, có chí, có anh tưởng lớn, độc đáo của hùng dân tộc VN.2) Giá trị văn chương :a) Nội dung : Hai tập thơ “Ức Quân thân chưa báo lòng canh Trai thi tập” và “ cánh, Quốc âm thi tập” Tình phụ cơm trời, áo cha. làm nổi bật hình Hoặc: ảnh nghệ thuật: Hà thì kết ốc phong vân hạ, Người anh hùng vĩ Cấp giản phanh trà chẩm thạch đại – Con người miên. trần thế giản dị2) Giá trị văn chương :a) Nội dung : Thơ văn ông Ngư ca tam xướng, yên hồ khoát, còn thể hiện Mục địch nhất thanh, thiên nguyệt cao. Án sách cây đèn, hai bạn cũ sâu sắc tình yêu thiên Song mai hiên trúc, một lòng thanh. Thân mình ở xa ngàn dặm, mồ mả ông bà nhiên, quê ở quê không sao dẫy cỏ thắp hương. hương, bạn Mười năm đã qua, những người ruột thịt, hữu. quen thân cũ đã chẳng còn ai. Đành mượn chén rượu ép mình uống, không cho lòng cứ ngày ngày xót xa nỗi nhớ quê.2) Giá trị văn chương :b) Nghệ thuật : Thể loại và ngôn ngữ là 2 Mười năm phiêu giạt tấm thân bồng, bình diện cơ bản nhất làm Vườn cũ ngày đêm nhớ quặn lòng. nên sự kết tinh nghệ thuật Quê mẹ tìm thăm, hồn gửi mộng, cao trong thơ văn Nguyễn Mồ ông mong sửa, lệ tuôn hồng. Trãi. Búa rìu khôn cản sau binh lửa, Vận dụng thành công từ thuần Việt, tục ngữ, ca dao, Đất khách đành than với núi sông. va lời ăn tiếng nói hằng ngày Bứt rứt tấc lòng khôn lối giải, của nhân dân. Thâu đêm trằn trọc, cửa thuyền không. nhà văn chính luận kiệt Hoặc: xuất, nhà thơ khai sáng văn Hé cửa, đêm chờ hương quế lọt học tiếng Việt Quét hiên, ngày lệ (e ngại) bóng hoa tanPHẦN HAI :I/ TIỂU DẪN : Cáo : thể văn nghị luận viết bằng văn xuôi, văn vần, hoặc đa số là văn biền ngẫu với lời lẽ hùng biện đanh thép, lí luận sắc bén, kết câu chặt chẽ mạch lạc; thường được vua chúa hoặc thủ lĩnhdùng để trình bày một chủ trương, một sự nghiệp… để mọi người cùng biết. Đại cáo bình Ngô: bản tuyên ngôn độc lập lần hai của nước ta, được công bố vào tháng chạp, Đinh mùi (đầu 1428) tuyên bố rộng khắp về sự nghiệp dẹp yên giặc Minh do Nguyễn Trãi thừa lệnh Lê Lợi soạn thảo. Bố cục gồm 4 phần ( SGK/ 16)II/ TÌM HIỂU VĂN BẢN : TUYÊN BỐ KẾT QUẢ, KHẲNG ĐỊNH SỰ NGHIỆP CHÍNH NGHĨA KỂ LẠI QUÁ TRÌNH CHINH PHẠT GIAN KHỔ VÀ TẤT THẮNG VẠCH RÕ TỘI ÁC KẺ THÙ NÊU LUẬN ĐỀ CHÍNH NGHĨA1) Nêu luận đề chính nghĩa : “Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân, Quân điếu phạt trước lo trừ bạo” Khẳng định nguyên lí chính nghĩa: tư tưởng nhân nghĩa trong việc trị dân gắn liền với chống giặc ngoại xâm.“Như nước Đại Việt ta từ trước,Vốn xưng nền văn hiến đã lâu.Núi sông bờ cõi đã chia,Phong tục Bắc Nam cũng khác.Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời xây nền độc lập,Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phươngTuy mạnh yếu từng lúc khác nhau,Song hào kiệt đời nào cũng có.”1) Nêu luận đề chính nghĩa : Dùng những từ có tính chất hiển nhiên ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Ngữ văn 10 tuần 19 Bài giảng điện tử Ngữ văn 10 Bài giảng điện tử lớp 10 Bài giảng lớp 10 môn Ngữ văn Đại cáo bình Ngô Tác giả Nguyễn TrãiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Đại số lớp 10: Tích vô hướng của hai véc tơ - Trường THPT Bình Chánh
11 trang 288 0 0 -
Bài giảng Tiếng Anh lớp 10 Unit 4: Special Education (Language Focus) - Trường THPT Bình Chánh
17 trang 240 0 0 -
23 trang 229 0 0
-
22 trang 191 0 0
-
Bài giảng Địa lí lớp 10: Chủ đề - Bản đồ
25 trang 181 0 0 -
6 trang 146 0 0
-
Bài giảng môn Tin học lớp 10: Chủ đề 2 - Giới thiệu về máy tính
43 trang 132 0 0 -
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 10: Khái quát văn học dân gian Việt Nam
4 trang 129 0 0 -
Bài giảng Vật lí 10 bài 4 sách Chân trời sáng tạo: Chuyển động thẳng
25 trang 86 0 0 -
17 trang 65 0 0