Bài giảng Ngữ văn 10 tuần 2: Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ (tiếp theo)
Số trang: 11
Loại file: ppt
Dung lượng: 5.50 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mời quý thầy cô giáo và các bạn học sinh cùng tham khảo Bài giảng Ngữ văn 10 tuần 2: Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ (tiếp theo) thiết kế bằng Powerpoint chuyên ghiệp giúp nâng cao kĩ năng và kiến thức trong việc soạn bài giảng điện tử giảng dạy và học tập. Bài giảng Ngữ văn 10 tuần 2: Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ (tiếp theo) trình bày bằng Slide rất sống động với các hình ảnh minh họa giúp các em học sinh dễ dàng hiểu được bài giảng và nhanh chóng năm bắt các nội dung chính bài học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Ngữ văn 10 tuần 2: Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ (tiếp theo) Ngữ văn 10Hoạt động giao tiếpbằng ngôn ngữ (TT) I.Củng cố kiến thức 1.Khái niệm HĐGT bằng NN là HĐ “liên cá nhân”được tiến hành chủ yếu bằng phương tiệnngôn ngữ nhằm:+ Trao đổi thông tin.+ Trao đổi tư tưởng, tình cảm.+ Tạo lập quan hệ xã hội. I.Củng cố kiến thức 2.Hai quá trình của HĐGT Hai quá trình của HĐGTBNNTạo lập văn Lĩnh hội văn bảnbản Người nói/ viết Người nghe/đọc Truyền đạt Lĩnh hội thông tin thông tinI.Củng cố kiến thức 3.Các nhân tố chi phối HĐGT gia vào quá trình Những người tham NHÂN VẬT GIAO TIẾP giao tiếp (người nói/ viết, người nghe/đọc).HOÀN CẢNH Khung cảnh xã hội, nơi HĐGT diễnGIAO TIẾP ra, bao gồm không gian và thời gian.NỘI DUNG Những vấn đề được văn bảnGIAO TIẾP đặt ra. MỤC ĐÍCH Điều mà cả người nói (viết) GIAO TIẾP và người nghe (đọc) hướng đến. Việc sử dụng ngôn ngữ PHƯƠNGTIỆN, CÁCH nói hoặc viết để giao tiếp THỨC GT (các biện pháp tu từ). II.Luyện tập 1.Bài tập 1Phân tích các nhân tố giao tiếp thểhiện trong bài ca dao sau theo các câu hỏi:Đêm trăng thanh anh mới hỏi nàng-Tre non đủ lá đan sàng nên chăng? II.Luyện tập 1.Bài tập 1 a.Nhân vật giao tiếp ở đây là những người nam và nữ trẻ tuổi (anh, nàng) b.Hoàn cảnh giao tiếp là thời điểm một “đêm trăng thanh”, thời điểm đó thích hợp cho việc thể hiện tình cảm. c.Nhân vật “anh” nói về sự việc “tre non đủ lá” và đặt ra vấn đề nên chăng tính đến chuyện “đan sàng”. Lời nói mang hàm ý: tính đến chuyện kết duyên.d.Cách nói của “anh” rất phù hợp với mục đích vàhoàn cảnh giao tiếp. Cách nói và có hình ảnh, đậmđà sắc thái tình cảm, tế nhị mà vẫn rõ ràng. II.Luyện tập 2.Bài tập 2 Cuộc giao tiếp trong đoạn trích là cuộc giao tiếp mang tính chất đời thường. a.Trong cuộc giao tiếp này, các nhân vật GT đã thực hiện các hành động GT cụ thể: chào, chào đáp, khen, hỏi, đáp.b.Trong cả ba lượt lời của ông già đều có hình thứchỏi,nhưng chỉ có câu thứ 3 là câu hỏi đích thực. Còncâu đầu là lời chào đáp lại, câu thứ hai là lời khen A Cổ.c.Lời nói của các nhân vật GT đã bộc lộ thái độ và tìnhcảm với nhau: thái độ kính mến của A Cổ với ông già vàtình cảm quý mến của ông già với A Cổ. II.Luyện tập 3.Bài tập 3Đọc bài thơ và trả lời câu hỏi: BÁNH TRÔI NƯỚC Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy nổi ba chìm với nước non Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn Mà em vẫn giữ tấm lòng son. (Hồ Xuân Hương) II.Luyện tập 3.Bài tập 3 Bài thơ là phương tiện và sản phẩm giao tiếp của nhà thơ với người đọc. a.Qua bài thơ, tác giả đã “giao tiếp” với người đọc về vấnđề thân phận người phụ nữ trong XHPK: họ có vẻ bề ngoài xinh đẹp nhưng thân phận long đong, chìm nổi, nhưng họ vẫn giữ được vẻ đẹp tâm hồn. Điều đó được thể hiện quahình ảnh ẩn dụ bánh trôi nước và hệ thống từ ngữ: trắng, tròn, bảy nổi ba chìm, mặc dầu, tấm lòng son. b.Người đọc dựa vào hệ thống từ ngữ và hình ảnh trong bài thơ và hoàn cảnh giao tiếp riêng để lĩnh hội tác phẩm. III.Bài tập về nhà Phân tích các nhân tố của HĐGT trong hai bài ca dao sau: Cô kia cắt cỏ bên sông Có muốn ăn nhãn thì lồng sang đây Sang đây anh nắm cổ tay Anh hỏi câu này có lấy anh không? Gặp đây mận mới hỏi đào Vườn hồng đã có ai vào hay chưa? Mận hỏi thì đào xin thưa:-Vườn hồng có lối nhưng chưa ai vào.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Ngữ văn 10 tuần 2: Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ (tiếp theo) Ngữ văn 10Hoạt động giao tiếpbằng ngôn ngữ (TT) I.Củng cố kiến thức 1.Khái niệm HĐGT bằng NN là HĐ “liên cá nhân”được tiến hành chủ yếu bằng phương tiệnngôn ngữ nhằm:+ Trao đổi thông tin.+ Trao đổi tư tưởng, tình cảm.+ Tạo lập quan hệ xã hội. I.Củng cố kiến thức 2.Hai quá trình của HĐGT Hai quá trình của HĐGTBNNTạo lập văn Lĩnh hội văn bảnbản Người nói/ viết Người nghe/đọc Truyền đạt Lĩnh hội thông tin thông tinI.Củng cố kiến thức 3.Các nhân tố chi phối HĐGT gia vào quá trình Những người tham NHÂN VẬT GIAO TIẾP giao tiếp (người nói/ viết, người nghe/đọc).HOÀN CẢNH Khung cảnh xã hội, nơi HĐGT diễnGIAO TIẾP ra, bao gồm không gian và thời gian.NỘI DUNG Những vấn đề được văn bảnGIAO TIẾP đặt ra. MỤC ĐÍCH Điều mà cả người nói (viết) GIAO TIẾP và người nghe (đọc) hướng đến. Việc sử dụng ngôn ngữ PHƯƠNGTIỆN, CÁCH nói hoặc viết để giao tiếp THỨC GT (các biện pháp tu từ). II.Luyện tập 1.Bài tập 1Phân tích các nhân tố giao tiếp thểhiện trong bài ca dao sau theo các câu hỏi:Đêm trăng thanh anh mới hỏi nàng-Tre non đủ lá đan sàng nên chăng? II.Luyện tập 1.Bài tập 1 a.Nhân vật giao tiếp ở đây là những người nam và nữ trẻ tuổi (anh, nàng) b.Hoàn cảnh giao tiếp là thời điểm một “đêm trăng thanh”, thời điểm đó thích hợp cho việc thể hiện tình cảm. c.Nhân vật “anh” nói về sự việc “tre non đủ lá” và đặt ra vấn đề nên chăng tính đến chuyện “đan sàng”. Lời nói mang hàm ý: tính đến chuyện kết duyên.d.Cách nói của “anh” rất phù hợp với mục đích vàhoàn cảnh giao tiếp. Cách nói và có hình ảnh, đậmđà sắc thái tình cảm, tế nhị mà vẫn rõ ràng. II.Luyện tập 2.Bài tập 2 Cuộc giao tiếp trong đoạn trích là cuộc giao tiếp mang tính chất đời thường. a.Trong cuộc giao tiếp này, các nhân vật GT đã thực hiện các hành động GT cụ thể: chào, chào đáp, khen, hỏi, đáp.b.Trong cả ba lượt lời của ông già đều có hình thứchỏi,nhưng chỉ có câu thứ 3 là câu hỏi đích thực. Còncâu đầu là lời chào đáp lại, câu thứ hai là lời khen A Cổ.c.Lời nói của các nhân vật GT đã bộc lộ thái độ và tìnhcảm với nhau: thái độ kính mến của A Cổ với ông già vàtình cảm quý mến của ông già với A Cổ. II.Luyện tập 3.Bài tập 3Đọc bài thơ và trả lời câu hỏi: BÁNH TRÔI NƯỚC Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy nổi ba chìm với nước non Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn Mà em vẫn giữ tấm lòng son. (Hồ Xuân Hương) II.Luyện tập 3.Bài tập 3 Bài thơ là phương tiện và sản phẩm giao tiếp của nhà thơ với người đọc. a.Qua bài thơ, tác giả đã “giao tiếp” với người đọc về vấnđề thân phận người phụ nữ trong XHPK: họ có vẻ bề ngoài xinh đẹp nhưng thân phận long đong, chìm nổi, nhưng họ vẫn giữ được vẻ đẹp tâm hồn. Điều đó được thể hiện quahình ảnh ẩn dụ bánh trôi nước và hệ thống từ ngữ: trắng, tròn, bảy nổi ba chìm, mặc dầu, tấm lòng son. b.Người đọc dựa vào hệ thống từ ngữ và hình ảnh trong bài thơ và hoàn cảnh giao tiếp riêng để lĩnh hội tác phẩm. III.Bài tập về nhà Phân tích các nhân tố của HĐGT trong hai bài ca dao sau: Cô kia cắt cỏ bên sông Có muốn ăn nhãn thì lồng sang đây Sang đây anh nắm cổ tay Anh hỏi câu này có lấy anh không? Gặp đây mận mới hỏi đào Vườn hồng đã có ai vào hay chưa? Mận hỏi thì đào xin thưa:-Vườn hồng có lối nhưng chưa ai vào.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Ngữ văn 10 tuần 2 Bài giảng điện tử Ngữ văn 10 Bài giảng điện tử lớp 10 Bài giảng lớp 10 Ngữ văn Hoạt động giao tiếp Nhân tố giao tiếp Thế nào là hoạt động giao tiếpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Đại số lớp 10: Tích vô hướng của hai véc tơ - Trường THPT Bình Chánh
11 trang 273 0 0 -
Bài giảng Tiếng Anh lớp 10 Unit 4: Special Education (Language Focus) - Trường THPT Bình Chánh
17 trang 238 0 0 -
23 trang 205 0 0
-
22 trang 189 0 0
-
Bài giảng Địa lí lớp 10: Chủ đề - Bản đồ
25 trang 176 0 0 -
Bài giảng môn Tin học lớp 10: Chủ đề 2 - Giới thiệu về máy tính
43 trang 129 0 0 -
6 trang 125 0 0
-
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 10: Khái quát văn học dân gian Việt Nam
4 trang 120 0 0 -
Giáo trình Kỹ năng giao tiếp kinh doanh (Tập 1: Kỹ năng giao tiếp cơ bản): Phần 1
288 trang 115 0 0 -
Bài giảng Vật lí 10 bài 4 sách Chân trời sáng tạo: Chuyển động thẳng
25 trang 81 0 0