Danh mục

Bài giảng Ngữ văn 10 tuần 29 bài: Nỗi thương mình - Truyện Kiều - Nguyễn Du

Số trang: 27      Loại file: ppt      Dung lượng: 1.77 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giúp học sinh cảm nhân được đặc sắc nghệ thuật của đoạn trích (tượng trưng- ước lệ, điệp từ, các hình thức đối xứng, nghệ thuật tả cảnh ngụ tình) qua Nỗi thương mình - Nguyễn Du: Tổng hợp bài giảng ngữ văn 10 hay. Mời quý thầy cô cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Ngữ văn 10 tuần 29 bài: Nỗi thương mình - Truyện Kiều - Nguyễn Du BÀI GIẢNG NGỮ VĂN LỚP 10NỖI THƯƠNG MÌNH THƯƠNG (Trích “Truyện Kiều”) Nguyễn DuKiểm tra bài cũ Phát biểu chủ đề đoạn trích “Trao duyên”  Đoạn trích thể hiện bi kịch tình yêu, thân phận bất hạnh và nhân cách cao đẹp của Thuý kiều, đồng thời cho thấy những tình cảm sâu sắc mà Nguyễn Du dành cho nhân vậtTruyệ nKiều Nguyễn DuI/ ĐỌC - HIỂU Biết bao bướm lả ong lơi, bư lơ Cuộc say đầy tháng trận cười suốt đêm. cư Dập dìu lá gió cành chim, Sớm đưa Tống Ngọc tối tìm Trường Khanh. đưa Trư Khi tỉnh rượu lúc tàn canh, rư Giật mình mình lại thương mình xót xa. thương Khi sao phong gấm rủ là, Giờ sao tan tác như hoa giữa đường. như đường. sương, Mặt sao dày gió dạn sương, Thân sao bướm chán ong chường bấy thân! bư chư Mặc người mưa Sở mây Tần, ngư mư Những mình nào biết có xuân là gì.I/ ĐỌC - TÌM HIỂU Đòi phen gió tựa hoa kề, Nửa rèm tuyết ngậm bốn bề trăng thâu. tră Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu, Ngư Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ? Đòi phen nét vẽ câu thơ, thơ Cung cầm trong nguyệt nước cờ dưới hoa. nư dư Vui là vui gượng kẻo là, gư Ai tri âm đó mặn mà với ai?I/ ĐỌC - TÌM HIỂU tiểu dẫn giới Phần thiệu cho em đoạngì về Vị trí điều đoạn trích ? trích ? 1. Vị trí đoạn trích  Thuý Kiều bị Mã Giám Sinh lừa gạt đưa đến nhà chứa  đưa quyết liệt chống lại  rơi vào cạm bẫy của Tú Bà  buộc phải tiếp khách.  Đoạn trích từ câu 1229 đến câu 1248, nằêm ở phần 2 của kiệt tác “Truyện Kiều”– phần “Gia biến và lưu lạc” . Kiều”– lư Biết bao bướm lả ong lơi,Cuộc say đầy tháng trận cười suốt đêm. 2. Nội dung đoạn trích Dập dìu lá gió cành chim,Sớm đưa Tống Ngọc tối tìm Trừơng Khanh. Khi tỉnh rượu lúc tàn canh,Giật mình mình lại thương mình xót xa. Hãy trình bày nội Khi sao phong gấm rủ là, Tình cảnh trớ trêu dung đoạn trích?Giờ sao tan tác như hoa giữa đường. mà Kiều gặp phải,nỗi Mặt sao dày gió dạn sương,Thân sao bướm chán ong chường bấy thân! niềm thương Mặc người mưa Sở mây Tần, thân,xót phận.Những mình nào biết có xuân là gì Đòi phen gió tựa hoa kề, Yù thức cao về phẩmNửa rèm tuyết ngậm bốn bề trăng thâu. Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu, giá của nàng Kiều.Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ? Đòi phen nét vẽ câu thơ,Cung cầm trong nguyệt nước cờ dưới hoa. Vui là vui gượng kẻo là,Ai tri âm đó mặn mà với ai?3) Giải thích từ khó• “Bướm lả ong lơi” “Bư lơ•“Lá gió cành chim”•“Tống Ngọc, Trường Khanh” Trư•“Mưa Sở, mây Tần” “Mư•“Nào biết có xuân là gì?”•“Gió tựa hoa kề” Biết bao bướm lả ong lơi,Cuộc say đầy tháng trận cười suốt đêm. Dập dìu lá gió cành chim, 4) Bố cụcSớm đưa Tống Ngọc tối tìm Trường Khanh. Hãy cho biết đoạn Khi tỉnh rượu lúc tàn canh,  Đoạn 1 “ biết bao …Tràng trích 1: thể chia làm cóGiật mình mình lại thương mình xót xa. Khanh”- cảnh sống lầu xanh mấy đoạn nhỏ? Đặt Khi sao phong gấm rủ là,Giờ sao tan tác như hoa giữa đường. của tiêu đề cho mỗi nàng Kiều Mặt sao dày gió dạn sương,  Đoạn 2 đoạn. tỉnh 2: “ khiThân sao bướm chán ong chường bấy thân! rượu…….có xuân gì”- tâm Mặc người mưa Sở mây Tần,Những mình nào biết có xuân là gì trạng,nỗi niềm của Kiều Đòi phen gió tựa hoa kề, trong cảnh thanh lâu.Nửa rèm tuyết ngậm bốn bề trăng thâu.  Đoạn 3 “ đòi ghen…mặn 3: Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu,Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ? mà với ai”- thái độ ,tâm tình Đòi phen nét vẽ câu thơ, của Kiều trước cảnh sắc ,Cung cầm trong nguyệt nước cờ dưới hoa. thú vui ở lầu xanh. Vui là vui gượng kẻo là,Ai tri âm đó mặn mà với ai?II Tìm hiểu, khám phá tác phẩmCÂU HỎI THẢO LUẬN. Nhóm 1 Nhận xét ngắn gọn về cảnh sống lầu xanh của 1: Thúy Kiều. Nhóm 2 Những biện pháp nghệ thuật nào được Nguyễn 2: Du sử dụng để miêu tả cuộc sống chốn thanh lâu? Hãy phân tích. Nhóm 3 dụng ý của Nguyễn Du trong việc sử dụng các 3: biện pháp nghệ thuật này là gì? Nhóm 4 : Cho biết suy nghĩ của em về tình cảnh hiện tại mà nàng Kiều phải đối mặtCác nhóm trình bày kết quả thảo luận1. Cảnh sống ở lầu xanh của Thúy Kiều Biết bao bướm lả o ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: