Danh mục

Bài giảng Ngữ văn 10 tuần 4: Lập dàn ý bài văn tự sự

Số trang: 12      Loại file: ppt      Dung lượng: 1.54 MB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (12 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mời quý thầy cô giáo và các bạn học sinh cùng tham khảo Bài giảng Ngữ văn 10 tuần 4: Lập dàn ý bài văn tự sự thiết kế bằng Powerpoint chuyên ghiệp giúp nâng cao kĩ năng và kiến thức trong việc soạn bài giảng điện tử giảng dạy và học tập. Bài giảng Ngữ văn 10 tuần 4: Lập dàn ý bài văn tự sự trình bày bằng Slide rất sống động với các hình ảnh minh họa giúp các em học sinh dễ dàng hiểu được bài giảng và nhanh chóng năm bắt các nội dung chính bài học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Ngữ văn 10 tuần 4: Lập dàn ý bài văn tự sựLập dàn ý bài văn tự sự Bài giảng Ngữ văn 10 Tại sao phải lập dàn-Giúp người viết xác định hệ ý trước khi làm một trưthống những ý chính và mối bài văn tự sự? văquan hệ hợp lí, nhất quán giữacác ý.- Hình thành tổng thể bài văntự sự mạch lạc, đầy đủ ý. Cần có thói quen lập dàn ý trước khi viết một bài văn tự sư cũng như một bài văn khác.I. Hình thành ý tưởng, dự kiến cốttruyện Đọc phần trích trong SGK và trả lời câu hỏi Trong phần trích trên nhà văn Nguyên Ngọc nói về vấn đề gì?Nhà văn Nguyên Ngọc nói về việc ông đãviết truyện ngắn “Rừng xà nu” như thếnào.-Định viết về chuyện cuộc khởi nghiã của anh Đề, chọn tên cho nhân vật. vật.- Chọn nhân vật + Bắt đầu bằng một khu rừng xà nu và kết thúc bằng một cảnh rừng xà nu mờ dần và bất tận. tận. + Dít đến và là mối tình sau của T’nú và như vậy phải có chị Mai (chị của như Dít) Em hãy khái + Cụ già Mết tất yếu phải đến vì những nguồn, là cây xà nu đại thụ quát ông là cội của Tây Nguyên. Nguyên. điều nhà văn + Sau đo ùlà bé Heng, tươngnóicủa Tây Nguyên ương lai về việc ông đã viết-Tình huống và sự kiện để kết nối các nhân vật: vật: truyện ngắn + Cái chết của mẹ con Mai dẫn đến cuộc bùng dậy ghê gớm của T’nú + Mười ngón tay T’nú bốc“Rừng lửa xà nu” ? + Các chi tiết sau tự nó khác đến như rừng xà nu gắn liền với só phận của như mỗi con người Tây Nguyên. ngư Nguyên.Hình thành ý tưởng, dự kiến cốt truyện:1. Lựa chọn đề tài.- Với đề tài tự chọn: dự kiến sẽ viết về cái gì?Với mục đích gì?- trước: phải nhà văn Với đề tài choTừ lời kể củaviết theo đề tài, có thể dự vă kiến nhan đề cho văn bản. em rút ra Nguyên Ngọc, được được những kinh2. Cốt truyện. nghiệm gì khi chuẩn bị- Từ đề tài, chủlập dàn ý tưởng tượngtự phác ra những đề, phải cho bài văn và vă sự? nét chính của cốt truyện.- khi xây dựng cốt truyện nên theo mô hình cấu trúc truyền thống của tác phẩm tự sự, gồm các phần: trình bày – thắt nút – phát triển – kết thúc.II. Lập dàn ý Dàn ý bài văn tự sự gồm mấy phần chính? Trình bày yêu cầu của từng phần đó?II. Lập dàn ýGồm ba phần chính: 1. Mở bài: Giới thiệu câu chuyện ( hoàn cảnh, không gian, thời gian, nhân vật,...) 2. Thân bài: những sự việc, chi tiết chính theo diễn biến câu chuyện 3. Kết bài: kết thúc câu chuyện (cảm nghĩ của nhân vật, của người kể, hoặc chi tiết nghệ thuật đặc sắc, có ý nghĩa...Nhóm 1:Lập dàn ý cho bài văn tự sựvới đề tài sau: Về ngày lễ 8/3 Nhóm 2Lập dàn ý cho vănbản “Truyện AnDương Vương và Mị Châu,Trọng Thuỷ”Lập dàn ý viết bài văn tự sự về ngày lễ 8/3

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: