Danh mục

Bài giảng Ngữ văn 10 tuần 9: Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết

Số trang: 24      Loại file: ppt      Dung lượng: 848.50 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 17,000 VND Tải xuống file đầy đủ (24 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mời quý thầy cô giáo và các bạn học sinh cùng tham khảo Bài giảng Ngữ văn 10 tuần 9: Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết thiết kế bằng Powerpoint chuyên ghiệp giúp nâng cao kĩ năng và kiến thức trong việc soạn bài giảng điện tử giảng dạy và học tập. Bài giảng Ngữ văn 10 tuần 9: Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết trình bày bằng Slide rất sống động với các hình ảnh minh họa giúp các em học sinh dễ dàng hiểu được bài giảng và nhanh chóng năm bắt các nội dung chính bài học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Ngữ văn 10 tuần 9: Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viếtBài giảng Ngữ văn lớp 10 KIỂM TRA BÀI CŨĐể trao đổi thông tin con người phải thực hiệnhoạt động gì?Ngôn ngữ tồn tại ở mấy dạng? Đó là nhữngdạng nào?I. Đặc điểm của ngôn ngữ nói 1) Chất liệu : Sử dụng âm thanh, ngữ điệu ; Ví dụ Ông họa sĩ vẽ bức tranh hai đứa trẻ đang nhặt lá. Cách ngắt nhịp thứ nhấtÔng họa sĩ / vẽ bức tranh hai đứa trẻ đang nhặt lá. Cách ngắt nhịp thứ haiÔng họa sĩ vẽ bức tranh / hai đứa trẻ đang nhặt lá. Cách ngắt nhịp thứ baÔng họa sĩ vẽ bức tranh hai đứa trẻ / đang nhặt lá. 1 2 3 Bất ngờ, ngạcĐau khổ, tuyệt vọngVui vẻ, hạnh nhiên phúcIm lặng nào ! 4 Xin chào 5 Ê! Taxi! 6 !I. Đặc điểm của ngôn ngữ nói 1) Chất liệu : Sử dụng âm thanh, ngữ điệu; mặt, cử chỉ, điệu bộ… nétI. Đặc điểm của ngôn ngữ nói 1) Chất liệu : Sử dụng âm thanh, ngữ điệu; chỉ, điệu bộ, nét mặt,… cử 2) Hoàn cảnh sử dụng : Không được chuẩn bị, không có điều kiện gọt giũa, là hoạt động giao tiếp trực tiếp 3) Từ ngữ : Cho phép sử dụng từ ngữ mang tính khẩu ngữ, từ địa phương, tiếng lóng, trợ từ… Ví dụ- Từ mang tính khẩu ngữ: lo sốt vó, chờ đỏ mắt, ăn thua gì, phải lòng, hết sức, phải biết…-Từ địa phương: nỏ (không), bổ (ngã), mô (đâu), răng (sao), rứa (đó), u (mẹ), tía (cha)….- Các trợ từ: đấy, nhé, nhỉ, nha, ha,….- Tiếng lóng: + Trong giới bóng đá: sút (đá), treo giò (không cho đá)… + Trong giới sinh viên: phao (tài liệu), chết (thi hỏng), ngánh (nhìn trộmbài)… + Trong giới bộ đội , lính không quân: lính phòng không (chưa vợ), lái F ( vợ trẻ, chưa con) đi R (nghỉ phép), đi xe dép (đi bộ)…I. Đặc điểm của ngôn ngữ nói 1) Chất liệu : Sử dụng âm thanh, ngữ điệu; chỉ, điệu bộ, nét mặt… cử 2) Hoàn cảnh sử dụng : Không được chuẩn bị, không có điều kiện gọt giũa, là hoạt động giao tiếp trực tiếp. 3) Từ ngữ : Cho phép sử dụng từ mang tính khẩu ngữ, từ địa phương, tiếng lóng, trợ từ… 4) Ngữ pháp : Dùng câu ngắn gọn, cho phép tỉnh lược nhiều thành phần Ví dụA : Ăn cơm chưa ?B : RồiA: Tối nay cà phê nhé!B: Ừ! Phân biệt nói và đọcGiống nhau: đều sử dụng âm thanh để truyền tải thông tinKhác nhau: - Trước một đối tượng, một hoàn cảnh cụ thể nảy sinh ý tưởng tình cảm phát ra thành lời gọi là nói - Có sẵn văn bản viết chuyển nguyên vẹn thành lời gọi là đọcI. Đặc điểm của ngôn ngữ nóiII. Đặc điểm của ngôn ngữ viết 1) Chất liệu : Sử dụng chữ viết và hệ thống dấu câuLễ hội múa rồngLễ hội chọi trâu Giảm tốc độĐược phép đi Dành cho người đi bộ Dừng lạiI. Đặc điểm của ngôn ngữ nóiII. Đặc điểm của ngôn ngữ viết 1) Chất liệu : Sử dụng chữ viết và hệ thống dấu câu ; hình vẽ, kí hiệu, biển báo…I. Đặc điểm của ngôn ngữ nóiII. Đặc điểm của ngôn ngữ viết 1) Chất liệu : Sử dụng chữ viết và hệ thống dấu câu; hình ảnh, kí hiệu, biển báo… 2) Hoàn cảnh sử dụng : Có điều kiện chuẩn bị, có cơ hội gọt giũa, là hoạt động giao tiếp gián tiếp 3) Từ ngữ : Tránh dùng từ ngữ mang tính khẩu ngữ, từ địa phương, tiếng lóng… 4) Ngữ pháp : Dùng câu ghép dài, tránh dùng câu tỉnh lược chủ ngữ và vị ngữ mà không có tác dụng tu từ. Ví dụTrước hết văn học dân gian giáo dục con người tinh thần nhânvà lạc quan. Đó là tình yêu thương đối với đồng loại, là tinh thầnđấu tranh không biết mệt mỏi để bảo vệ và giải phóng con ngưkhỏi những cảnh bất công, là niềm tin bất diệt vào chiến thắngcuối cùng của chính nghĩa, của cái thiện.Lưu ý:Trong thực tế sử dụng ngôn ngữ có hai trường hợ - Ngôn ngữ nói được ghi lại bằng chữ viết (lời nói của nhân vật trong tác phẩm văn học, bài báo ghi lại cuộc phỏng vấn…) - Ngôn ngữ viết lại được trình bày bằng lời nói miệng ( thuyết minh trước hội nghị bằng báo cáo đã viết sẵn, nói trước công chúng theo 1 văn bản…) Hệ thống lại kiến thứcCaùc tieâu chí so saùnh Ngoân ngöõ noùi Ngoân ngöõ vieátChaát lieäu AÂm thanh, ngöõ ñieäu; Chöõ vieát, heä thoáng daáu neùt maët, cöû chæ, ñieäu boä caâu; hình aûnh, kí hieäu…Hoaøn caûnh söû duïng Khoâng ñöôïc chuaån bò, Ñöôïc chuaån bò, coù ñieàu khoâng coù ñieàu kieän goït kieän goït giuõa, laø hình giuõa, laø hình thöùc giao thöùc giao tieáp giaùn tieáp tieáp tröïc tieápTöø ngöõ Töø ngöõ mang tính hoäi Töø ngöõ ñöôïc löïachoïn thoaïi phuø hôïp vôùi phong caùch ngoân ngöõNgöõ phaùp Caâu ngaén goïn, cho Caâu gheùp daøi, traùnh pheùp tænh löôïc nhieàu duøng caâu tænh löôïc maø thaønh phaàn khoâng coù taùc duïng tu töø ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: