Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: Nhân vật giao tiếp, bài giảng ngữ văn 12, hoạt động giao tiếp, phân tích các ngữ liệu, quan hệ các nhân vật, bài tập ứng dụng,... Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học môn dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Ngữ văn 12: Nhân vật giao tiếpBÀI GIẢNG NGỮ VĂN LỚP 12Tiết 57: Nhân vật giao tiếpÔn tậpHoạt động giao tiếp:Hoạt động giao tiếp là hoạt động traođổi thông tin của con người trong xãhội, tiến hành chủ yếu bằng phươngtiện ngôn ngữ, nhằm thực hiện mụcđích nhận thức .-Hoạt động giao tiếp xảy ra: ngườinói, người nghe.-Nó tồn tại ở dạng nói.– Các nhân tố trong hoạt động giao tiếp.NhânvậtgiaotiếpNộidunggiaotiếpMụcđíchgiaotiếpHoàncảnhgiaotiếpPhươngtiệnvàcáchthứcgiaotiếpI. Phân tích các ngữ liệu.1. Ngữ liệu 1.a. Nhân vật giao tiếp: Tràng, mấy cô gái và thị. Những nhân vậtđó có đặc điểm:-Về lứa tuổi: Họ đều là những người trẻ tuổi.-Về giới tính: Tràng là nam còn lại là nữ.-Về tầng lớp xã hội: Học đều là những người dân lao động nghèođói.b. Các nhân vật giao tiếp chuyển đổi vai người nói, vai người nghevà luân phiên lượt lời như sau:- Lúc đầu: Hắn (Tràng) là người nói, mấy cô gái là người nghe.- Tiếp theo: Mấy cô gái là người nói Tràng và thị là người nghe.- Tiếp theo: thị là người nói,+ Phần đầu: nói với các bạn gái: Có khối cơm trắng mấy giò đấy+ Phần sau: nói với Tràng: Này, nhà tôi ơi....nói khoác đấy?- Tiếp theo: Tràng là người nói, thị là người nghe.- Cuối cùng: thị là người nói, Tràng là người nghe.c. Các nhân vật giao tiếp trên bình đẳng về vị thế xã hội (họ đều lànhững người dân lao động cùng cảnh ngộ).d. Khi bắt đầu cuộc giao tiếp, các nhân vật giao tiếp trên có quanhệ hoàn toàn xa lạ nhưng họ đã nhanh chóng thiết lập được mốiquan hệ thân mật, gần gũi do cùng lứa tuổi, cùng tầng lớp xã hội.e. Những đặc điểm về vị thế xã hội, quan hệ thân-sơ, lứa tuổi, giớitính, nghề nghiệp,…chi phối lời nói của nhân vật khi giao tiếp.- Ban đầu chưa quen : trêu đùa thăm dò.- Dần dần: họ mạnh dạn hơn. Vì cùng lứa tuổi, bình đẳng về vịthế xã hội, lại cùng cảnh ngộ nên cac nhân vật giao tiếp tỏ ra rấtsuồng sã.+ Điệu bộ: cười như nắc nẻ, đẩy vai nhau, cong cớn, liếc mắt,cười tít...+ Lời nói mang tính chất khẩu ngữ: này, đấy, nhà tôi ơi, đằngấy nhỉ...+ Kết cấu khẩu ngữ: có...thì, đã...thì...+ ít dùng từ xưng hô, thường nói trống không.2. Ngữ liệu 2.a. Các nhân vật giao tiếp: Bá Kiến, mấy bà vợ Bá Kiến, dân làng vàChí Phèo.- Bá Kiến nói với một người nghe trong trường hợp quay sang nóivơi Chí Phèo. Còn lại, khi nói với mấy bà vợ, với dân làng, với LíCường, Bá Kiến nói cho nhiều người nghe (trong đó có cả ChíPhèo).b. Vị thế xã hội của Bá Kiến với từng người nghe:-Với mấy bà vợ - Bá Kiến là chồng (chủ gia đình) nên quát.-Với dân làng - Bá Kiến là từng là lí trưởng, chánh tổng, thuộctừng lớp trên → lời nói có vẻ tôn trọng (các ông, các bà) nhưngthực chất là đuổi (về đi thôi chứ! Có gì mà xúm lại thế này?).-Với Chí Phèo -Bá Kiến vừa là ông chủ cũ, vừa là kẻ đã đẩy ChíPhèo vào tù, kẻ mà lúc này Chí Phèo đến ăn vạ.-BK đã lựa chọn một chiến lược giao tiếp khôn ngoan gồm nhiềubước: