Bài giảng Ngữ văn 12 tuần 12: Đọc thêm: Dọn về làng
Số trang: 15
Loại file: ppt
Dung lượng: 7.42 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mời quý thầy cô giáo và các bạn học sinh cùng tham khảo Bài giảng Ngữ văn 12 tuần 12: Đọc thêm: Dọn về làng thiết kế bằng Powerpoint chuyên ghiệp giúp nâng cao kĩ năng và kiến thức trong việc soạn bài giảng điện tử giảng dạy và học tập. Bài giảng Ngữ văn 12 tuần 12: Đọc thêm: Dọn về làng trình bày bằng Slide rất sống động với các hình ảnh minh họa giúp các em học sinh dễ dàng hiểu được bài giảng và nhanh chóng năm bắt các nội dung chính bài học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Ngữ văn 12 tuần 12: Đọc thêm: Dọn về làngBài trình chiếu môn Ngữ văn lớp 12 Bài: - Nông Quốc Chấn -I.Tìm hiểu chung1.Tác giả - Tên khai sinh: Nông Văn Quỳnh - Quê: Ngân Sơn – Bắc Cạn. - Sớm tham gia Cách mạng và trưởng (1923 – 2002) thành trong kháng chiến. Gương mặt văn hóa tiêu biểu đại diện cho tầng lớp? Em hãycác dân tộc ít người. về tiểu sử và quá trí thức nêu tóm tắttrình sáng tác của nhà thơ Nông QuốcChấn.2. Sự nghiệp - Tác phẩm chính: + Tiếng ca người Việt Bắc (1959) + Đèo gió (1968) + Suối và biển (1984) + Một số tập thơ bằng tiếng Tày. Thơ ông giản dị, tự nhiên, giàu hình ảnh mang đặc trưng của người miền núi.3. Bài thơ “Dọn về làng” - Hoàn cảnh sáng tác (1950): Viết về quê hương tác giả vào những năm kháng chiến chống Pháp đầy đau thương mà anh dũng. Một trong một trăm bài thơ hay nhất thế kỉ XX. - Giá trị:? Văn bản Dọn giải nhì tại hội liêntác khi nào? Đoạt về làng sáng hoan TNSV thế giới tại Đức.Giá trị tiêu biểu của văn bản là gì ?II. HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM1. Đọc diễn cảm - Chú thích Niềm vui khi Cao – Bắc – Lạng được giải phóng.- Mạch cảm xúc Nỗi buồn tủi, xót xa, căm giận trước sự tàn phá của quân xâm lược. Trở lại cảm xúc hân hoan, vui sướng khi quê hương được sống thanh bình.2. Tìm hiểu văn bản a.Chủ đề: Niềm vui , niềm tự hào của tác giả khi quê hương đau thương mà anh dũng được giải phóng khỏi ách áp bức bóc lột của Thực dân Pháp. b. Nội dung b1. Nỗi thống khổ của nhân dân và tội ác của giặc Pháp Mấy năm: thời gian kéo dàiTác giả đã Quên tết… quên nỗi thống khổ của yên ấm bị đảo*Từ ngữ, miêu tả rằm … Cuộc sống nhânhình ảnh lộn, nhà cửa tan hoang, gia Chạy hết núi khe,cay đắng…dân và tội ác của giặc qua những chi tiết đình li tán, cơ cực.hình ảnh nàosụp; nát cửa; bài thơ ? Lán trong vắt bám Mẹ địu em chạy; con sau lưng tay dắt bà; vai đầy tay nải… Nỗi thống khổ của nhân dân được diễn đạt rất cụ thể bằng những từ ngữ, hình ảnh gần gũi với đời sống sinh hoạt của người dân tộc miền núi. - Lán đốt trơ trụi, súng nổ, Tây lùng. - Áo quần bị vơ vét.* Tội ác củagiặc: - Cha bị bắt, bị đánh chết. - Chôn cất cha Bằng khăn của mẹ. Liệm bằng áo của con - Máu đầy tay, nước tràn đầy mặt… Thảo luận nhómCâu hỏi: Tác giả miêu tả nỗi thống khổ củanhân dân và tội ác tày trời của giặc nhằm mụcđích gì? THỜI GIAN: (5 phút)* Trả lời - Khắc sâu mối thù với quân xâm lược. - Thể hiện được sự nhận thức tỉnh táo của ngườidân trước âm mưu hiểm độc của kẻ thù. - Biết nén đau thương mà vượt lên nỗi khổ của Thái độ của nhân vật trữ tìnhchính mình. và nhân dân được thể hiện qua những câu thơ nào? Ý nghĩa? Mày sẽ chết! Thằng giặc Pháp hung tàn Băm xương thịt mày tao mới hả Mối thù đế quốc khắc sâu trong lòng như một lời thề tạc vào đá núi.Mẹ! Cao - Lạng hoàn toàn giải phóngTây bị chết bị bắt sống hàng đànb2. Niềm vui của nhân dân khi quê hương được giải phóng Cười vang Xuống làng Mật độ động từ dày đặc diễn tả Người nói cỏ lay *Hình ảnh, xúc cảm mừng vui, hân hoan từ ngữ Ô tô kêu vang đường cái khi quê hương đã trở lại cuộc Ríu rít tiếng cười con trẻ… sống thanh bình. “Mẹ! Cao – Lạng hoàn toàn giải phóng” Lời gọi thể hiện niềm vui;…”Đuổi hết nó đi con sẽ về trông mẹ” lời hứa hẹn. Người mẹ thân yêu trong tâm thức tác giả. Niềm vui của nhân dân được Hình tượng người mẹ gợi tác giả diễn tả qua nhữngtrong ý nghĩa tự thân của nhiều suy ngẫm. Người mẹ quê huơng tác phẩm. hình ảnh, từ ngữ nào? Với ngôn ngữ mộc mạc, lối thơ giản dị, ý thơ chân thực, tác giả đã diễn tả niềm vui với đủ cung bậc, ở các đối tượng, vui nhất là niềm vui của nhân vật trữ tình.b3. Màu sắc dân tộc qua cách sử dụng hình ảnh, từ ngữ Thảo luận: (Thời gian 5 phút) Câu hỏi: Nêu và phân tích màu sắc dân ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Ngữ văn 12 tuần 12: Đọc thêm: Dọn về làngBài trình chiếu môn Ngữ văn lớp 12 Bài: - Nông Quốc Chấn -I.Tìm hiểu chung1.Tác giả - Tên khai sinh: Nông Văn Quỳnh - Quê: Ngân Sơn – Bắc Cạn. - Sớm tham gia Cách mạng và trưởng (1923 – 2002) thành trong kháng chiến. Gương mặt văn hóa tiêu biểu đại diện cho tầng lớp? Em hãycác dân tộc ít người. về tiểu sử và quá trí thức nêu tóm tắttrình sáng tác của nhà thơ Nông QuốcChấn.2. Sự nghiệp - Tác phẩm chính: + Tiếng ca người Việt Bắc (1959) + Đèo gió (1968) + Suối và biển (1984) + Một số tập thơ bằng tiếng Tày. Thơ ông giản dị, tự nhiên, giàu hình ảnh mang đặc trưng của người miền núi.3. Bài thơ “Dọn về làng” - Hoàn cảnh sáng tác (1950): Viết về quê hương tác giả vào những năm kháng chiến chống Pháp đầy đau thương mà anh dũng. Một trong một trăm bài thơ hay nhất thế kỉ XX. - Giá trị:? Văn bản Dọn giải nhì tại hội liêntác khi nào? Đoạt về làng sáng hoan TNSV thế giới tại Đức.Giá trị tiêu biểu của văn bản là gì ?II. HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM1. Đọc diễn cảm - Chú thích Niềm vui khi Cao – Bắc – Lạng được giải phóng.- Mạch cảm xúc Nỗi buồn tủi, xót xa, căm giận trước sự tàn phá của quân xâm lược. Trở lại cảm xúc hân hoan, vui sướng khi quê hương được sống thanh bình.2. Tìm hiểu văn bản a.Chủ đề: Niềm vui , niềm tự hào của tác giả khi quê hương đau thương mà anh dũng được giải phóng khỏi ách áp bức bóc lột của Thực dân Pháp. b. Nội dung b1. Nỗi thống khổ của nhân dân và tội ác của giặc Pháp Mấy năm: thời gian kéo dàiTác giả đã Quên tết… quên nỗi thống khổ của yên ấm bị đảo*Từ ngữ, miêu tả rằm … Cuộc sống nhânhình ảnh lộn, nhà cửa tan hoang, gia Chạy hết núi khe,cay đắng…dân và tội ác của giặc qua những chi tiết đình li tán, cơ cực.hình ảnh nàosụp; nát cửa; bài thơ ? Lán trong vắt bám Mẹ địu em chạy; con sau lưng tay dắt bà; vai đầy tay nải… Nỗi thống khổ của nhân dân được diễn đạt rất cụ thể bằng những từ ngữ, hình ảnh gần gũi với đời sống sinh hoạt của người dân tộc miền núi. - Lán đốt trơ trụi, súng nổ, Tây lùng. - Áo quần bị vơ vét.* Tội ác củagiặc: - Cha bị bắt, bị đánh chết. - Chôn cất cha Bằng khăn của mẹ. Liệm bằng áo của con - Máu đầy tay, nước tràn đầy mặt… Thảo luận nhómCâu hỏi: Tác giả miêu tả nỗi thống khổ củanhân dân và tội ác tày trời của giặc nhằm mụcđích gì? THỜI GIAN: (5 phút)* Trả lời - Khắc sâu mối thù với quân xâm lược. - Thể hiện được sự nhận thức tỉnh táo của ngườidân trước âm mưu hiểm độc của kẻ thù. - Biết nén đau thương mà vượt lên nỗi khổ của Thái độ của nhân vật trữ tìnhchính mình. và nhân dân được thể hiện qua những câu thơ nào? Ý nghĩa? Mày sẽ chết! Thằng giặc Pháp hung tàn Băm xương thịt mày tao mới hả Mối thù đế quốc khắc sâu trong lòng như một lời thề tạc vào đá núi.Mẹ! Cao - Lạng hoàn toàn giải phóngTây bị chết bị bắt sống hàng đànb2. Niềm vui của nhân dân khi quê hương được giải phóng Cười vang Xuống làng Mật độ động từ dày đặc diễn tả Người nói cỏ lay *Hình ảnh, xúc cảm mừng vui, hân hoan từ ngữ Ô tô kêu vang đường cái khi quê hương đã trở lại cuộc Ríu rít tiếng cười con trẻ… sống thanh bình. “Mẹ! Cao – Lạng hoàn toàn giải phóng” Lời gọi thể hiện niềm vui;…”Đuổi hết nó đi con sẽ về trông mẹ” lời hứa hẹn. Người mẹ thân yêu trong tâm thức tác giả. Niềm vui của nhân dân được Hình tượng người mẹ gợi tác giả diễn tả qua nhữngtrong ý nghĩa tự thân của nhiều suy ngẫm. Người mẹ quê huơng tác phẩm. hình ảnh, từ ngữ nào? Với ngôn ngữ mộc mạc, lối thơ giản dị, ý thơ chân thực, tác giả đã diễn tả niềm vui với đủ cung bậc, ở các đối tượng, vui nhất là niềm vui của nhân vật trữ tình.b3. Màu sắc dân tộc qua cách sử dụng hình ảnh, từ ngữ Thảo luận: (Thời gian 5 phút) Câu hỏi: Nêu và phân tích màu sắc dân ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Ngữ văn 12 tuần 12 Bài giảng điện tử Ngữ văn 12 Bài giảng điện tử lớp 12 Bài giảng môn Ngữ văn lớp 12 Dọn về làng Nông Quốc Chấn Thơ trữ tìnhTài liệu liên quan:
-
Bài giảng Lịch sử lớp 12 bài 7: Tây Âu - Trường THPT Bình Chánh
14 trang 213 0 0 -
14 trang 193 0 0
-
Bài giảng Lịch sử 12 bài 9: Quan hệ quốc tế trong và sau thời kỳ chiến tranh lạnh
39 trang 46 0 0 -
Bài giảng Giải tích lớp 12: Hàm số lũy thừa - Trường THPT Bình Chánh
5 trang 45 0 0 -
Bài giảng môn Lịch sử lớp 12 bài 7: Tây Âu
15 trang 44 0 0 -
Giáo án Đại số lớp 12: Chuyên đề 1 bài 5 - Tiếp tuyến
59 trang 43 0 0 -
Bài giảng Tiếng Anh lớp 12: Unit 13 - The 22nd Sea Games
23 trang 42 0 0 -
Bài giảng Hình học lớp 12 bài 1: Khái niệm về khối đa diện
28 trang 41 0 0 -
Bài giảng Ngữ văn lớp 12 bài: Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt (Tiết 1)
16 trang 40 0 0 -
14 trang 38 0 0