Bài giảng Ngữ văn 12 tuần 14: Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận
Số trang: 24
Loại file: ppt
Dung lượng: 1.06 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mời quý thầy cô giáo và các bạn học sinh cùng tham khảo Bài giảng Ngữ văn 12 tuần 14: Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận thiết kế bằng Powerpoint chuyên ghiệp giúp nâng cao kĩ năng và kiến thức trong việc soạn bài giảng điện tử giảng dạy và học tập. Bài giảng Ngữ văn 12 tuần 14: Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận trình bày bằng Slide rất sống động với các hình ảnh minh họa giúp các em học sinh dễ dàng hiểu được bài giảng và nhanh chóng năm bắt các nội dung chính bài học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Ngữ văn 12 tuần 14: Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luậnNgữ văn 12LUYỆN TẬP VẬN DỤNG KẾT HỢP CÁC THAO TÁC LẬP LUẬN• I.Ôn lại các thao tác lập luận: luận:• 1.Giải thích. thích.• 2.Chứng minh.• 3.Phân tích. tích.• 4.So sánh. sánh. 5.Bác bỏ. bỏ. 6.Bình luận. luận.• 7.Suy lí. lí.• 8.Diễn dịch. dịch.• 9.Qui nạp. nạp.• 10.Tổng- phân- hợp. 10.Tổng- phân- hợp.•• I.Ôn lại các thao tác lập luận: luận:• 1.Giải thích: thích:• Giảng giải vấn đề để giúp hiểu đúng, rõ, hiểu sâu đúng, rõ, vấn đề. đề.• 2.Chứng minh:• Kết hợp với lí lẽ, dùng dẫn chứng để thuyết phục lẽ, người đọc và người nghe. nghe.•• Người chân chính là người có nhiều phẩm chất:yêu quê hương đất nước, đồng bào, …có kiến nước, bào, …có thức có nghề nghiệp có ích cho xã hội, biết lao động hội, mưu cầu hạnh phúc.Và sự đồng cảm là yêu cầu sơ đẳng và cơ bản của đạo làm người. người.• I.Ôn lại các thao tác lập luận:• 3.Phân tích:• Chia tách vấn đề để tìm hiểu để thấy được giá trị nhiều mặt của nó.• 4.So sánh:• Đối chiếu hai hay nhiều sự vật…để thấy được nét tương đồng hoặc đối lập của chúng.•• Các cụ ưa màu đỏ choét, ta lại ưa màu xanh nhạt.Các cụ bâng khuâng vì tiếng trùng đêm khuya, ta nao nao vì tiếng gà lúc đúng ngọ. Nhìn các cô gái xinh xắn ngây thơ các cụ coi như là làm một việc tội lỗi, ta thì xem như đang đứng trước một cách đồng xanh.Cái tình của các cụ chỉ là hôn nhân, còn cái tình của chúng ta thì muôn hình vạn trạng: cái tình say đắm, cái tình thoảng qua, cái tình gần gụi, cái tình xa xôi, cái tình trong giây phút, cái tình ngàn thu…• Học để đi làm bước này khó hơn. Làm việc để nuôi sống mình chia sẻ với mọi người.Đó là bước thiết thực trong quá trình học tập của con người. Lao động là vận dụng tri thức của mình đã học nhằm tạo ra của cải vật chất cho mình và cho xã hội. Lao động làm ra của cải vật chất mới có thể khẳng định vị trí của mình trong xã hội, đóng góp vào sự phát triển xã hội.Con người ai cũng mong ước những việc làm của mình bao giờ cũng là một món quà tặng cho mọi người, cho cuộc đời.Đó là ý nghĩa cao đẹp của việc học tập của con người.I.Ôn lại các thao tác lập luận: luận: 5.Bác bỏ: bỏ: Dùng lí lẽ và dẫn chứng để phủ nhận một ý kiến nào đó. Lí lẽ và dẫn chứng phải đủ sức thuyết phục. đó. phục. 6.Bình luận: luận: Nhận xét vấn đề, từ đó mở rộng vấn đề, nêu ý đề, đề, nghĩa hoặc tác hại của vấn đề. đề.• Cần thấy được sức mạnh của tri thức trong mọi lĩnh vực của cuộc sống kinh tế, quân sự, khoa học…Cũng cần nói thêm muốn có tri thức thì phải phát triển giáo dục không riêng bản thân ta mà mọi người, mọi dân tộc, mọi đất nước, cũng cần ý thức tầm quan trọng của nó mà đầu tư cho phù hợp.Đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho tri thức, đó là một sự đầu tư đầy ý nghĩa và mang tính sống còn của mỗi quốc gia, nhìn vào đất nước nhỏ bé Singapo là thấy rõ nhất..…• I.Ôn lại các thao tác lập luận:• 7.Suy lí:• Từ một vấn đề đã được khẳng định, từ đó rút ra vấn đề có ý nghĩa sâu sắc.• 8.Diễn dịch:• Từ vấn đề khái quát, triển khai thành vấn đề cụ thể.•• Ví dụ: Trong bản tuyên ngôn của người Mĩ năm 1776 và bản tuyên ngôn Dân quyền và Nhân quyền của Pháp 1791 khẳng định: “Con người sinh ra có quyền được sống, quyền được tự do, và quyền được mưu cầu hạnh phúc”.Suy rộng ra câu ấy có ý nghĩa là: tất cả các dân tộc trên thế giới điều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do.• 9.Qui nạp:• Từ những vấn đề cụ thể rút ra kết luận có tính khái quát, bao trùm.• 10.Tổng- phân- 10.Tổng- phân- hợp:• Từ vấn đề lớn phân tích ra thành những vấn đề nhỏ, sau đó khái quát lại có nâng cao.• 11.Ngoài 11.Ngoài ra còn một số thao tác lập luận khác như: Phân tích nhân quả, nêu phản đề, vấn đáp…• *Đoạn văn trình bày theo trình tự các ý sau, thì thao tác lập luận là gì?• -Ý 1: Nhà thơ Quang Dũng đã tạc nên bức tượng đài về người lính Tây Tiến.Bức tượng đài ấy không chỉ được tạc nên dáng vẻ bề ngoài mà cả về tâm hồn khí phách bên trong:• “Tây Tiến….dáng kiều thơm”• -Ý 2- Phân tích:• + Ngoại hình.• +Tâm hồn.• + Khí phách.• -ý 3:Chốt lại giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ.•• *Lưu ý:• -Trong bài nghị luận xã hội các thao tác lập luận thường sử dụng là: giải thích, phân tích chứng mi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Ngữ văn 12 tuần 14: Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luậnNgữ văn 12LUYỆN TẬP VẬN DỤNG KẾT HỢP CÁC THAO TÁC LẬP LUẬN• I.Ôn lại các thao tác lập luận: luận:• 1.Giải thích. thích.• 2.Chứng minh.• 3.Phân tích. tích.• 4.So sánh. sánh. 5.Bác bỏ. bỏ. 6.Bình luận. luận.• 7.Suy lí. lí.• 8.Diễn dịch. dịch.• 9.Qui nạp. nạp.• 10.Tổng- phân- hợp. 10.Tổng- phân- hợp.•• I.Ôn lại các thao tác lập luận: luận:• 1.Giải thích: thích:• Giảng giải vấn đề để giúp hiểu đúng, rõ, hiểu sâu đúng, rõ, vấn đề. đề.• 2.Chứng minh:• Kết hợp với lí lẽ, dùng dẫn chứng để thuyết phục lẽ, người đọc và người nghe. nghe.•• Người chân chính là người có nhiều phẩm chất:yêu quê hương đất nước, đồng bào, …có kiến nước, bào, …có thức có nghề nghiệp có ích cho xã hội, biết lao động hội, mưu cầu hạnh phúc.Và sự đồng cảm là yêu cầu sơ đẳng và cơ bản của đạo làm người. người.• I.Ôn lại các thao tác lập luận:• 3.Phân tích:• Chia tách vấn đề để tìm hiểu để thấy được giá trị nhiều mặt của nó.• 4.So sánh:• Đối chiếu hai hay nhiều sự vật…để thấy được nét tương đồng hoặc đối lập của chúng.•• Các cụ ưa màu đỏ choét, ta lại ưa màu xanh nhạt.Các cụ bâng khuâng vì tiếng trùng đêm khuya, ta nao nao vì tiếng gà lúc đúng ngọ. Nhìn các cô gái xinh xắn ngây thơ các cụ coi như là làm một việc tội lỗi, ta thì xem như đang đứng trước một cách đồng xanh.Cái tình của các cụ chỉ là hôn nhân, còn cái tình của chúng ta thì muôn hình vạn trạng: cái tình say đắm, cái tình thoảng qua, cái tình gần gụi, cái tình xa xôi, cái tình trong giây phút, cái tình ngàn thu…• Học để đi làm bước này khó hơn. Làm việc để nuôi sống mình chia sẻ với mọi người.Đó là bước thiết thực trong quá trình học tập của con người. Lao động là vận dụng tri thức của mình đã học nhằm tạo ra của cải vật chất cho mình và cho xã hội. Lao động làm ra của cải vật chất mới có thể khẳng định vị trí của mình trong xã hội, đóng góp vào sự phát triển xã hội.Con người ai cũng mong ước những việc làm của mình bao giờ cũng là một món quà tặng cho mọi người, cho cuộc đời.Đó là ý nghĩa cao đẹp của việc học tập của con người.I.Ôn lại các thao tác lập luận: luận: 5.Bác bỏ: bỏ: Dùng lí lẽ và dẫn chứng để phủ nhận một ý kiến nào đó. Lí lẽ và dẫn chứng phải đủ sức thuyết phục. đó. phục. 6.Bình luận: luận: Nhận xét vấn đề, từ đó mở rộng vấn đề, nêu ý đề, đề, nghĩa hoặc tác hại của vấn đề. đề.• Cần thấy được sức mạnh của tri thức trong mọi lĩnh vực của cuộc sống kinh tế, quân sự, khoa học…Cũng cần nói thêm muốn có tri thức thì phải phát triển giáo dục không riêng bản thân ta mà mọi người, mọi dân tộc, mọi đất nước, cũng cần ý thức tầm quan trọng của nó mà đầu tư cho phù hợp.Đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho tri thức, đó là một sự đầu tư đầy ý nghĩa và mang tính sống còn của mỗi quốc gia, nhìn vào đất nước nhỏ bé Singapo là thấy rõ nhất..…• I.Ôn lại các thao tác lập luận:• 7.Suy lí:• Từ một vấn đề đã được khẳng định, từ đó rút ra vấn đề có ý nghĩa sâu sắc.• 8.Diễn dịch:• Từ vấn đề khái quát, triển khai thành vấn đề cụ thể.•• Ví dụ: Trong bản tuyên ngôn của người Mĩ năm 1776 và bản tuyên ngôn Dân quyền và Nhân quyền của Pháp 1791 khẳng định: “Con người sinh ra có quyền được sống, quyền được tự do, và quyền được mưu cầu hạnh phúc”.Suy rộng ra câu ấy có ý nghĩa là: tất cả các dân tộc trên thế giới điều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do.• 9.Qui nạp:• Từ những vấn đề cụ thể rút ra kết luận có tính khái quát, bao trùm.• 10.Tổng- phân- 10.Tổng- phân- hợp:• Từ vấn đề lớn phân tích ra thành những vấn đề nhỏ, sau đó khái quát lại có nâng cao.• 11.Ngoài 11.Ngoài ra còn một số thao tác lập luận khác như: Phân tích nhân quả, nêu phản đề, vấn đáp…• *Đoạn văn trình bày theo trình tự các ý sau, thì thao tác lập luận là gì?• -Ý 1: Nhà thơ Quang Dũng đã tạc nên bức tượng đài về người lính Tây Tiến.Bức tượng đài ấy không chỉ được tạc nên dáng vẻ bề ngoài mà cả về tâm hồn khí phách bên trong:• “Tây Tiến….dáng kiều thơm”• -Ý 2- Phân tích:• + Ngoại hình.• +Tâm hồn.• + Khí phách.• -ý 3:Chốt lại giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ.•• *Lưu ý:• -Trong bài nghị luận xã hội các thao tác lập luận thường sử dụng là: giải thích, phân tích chứng mi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Ngữ văn 12 tuần 14 Bài giảng điện tử Ngữ văn 12 Bài giảng lớp 12 môn Ngữ văn Bài giảng điện tử lớp 12 Thao tác lập luận Kĩ năng thao tác lập luận Đặc điểm thao tác nghị luậnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Lịch sử lớp 12 bài 7: Tây Âu - Trường THPT Bình Chánh
14 trang 204 0 0 -
14 trang 184 0 0
-
Bài giảng Giải tích lớp 12: Hàm số lũy thừa - Trường THPT Bình Chánh
5 trang 42 0 0 -
Bài giảng môn Lịch sử lớp 12 bài 7: Tây Âu
15 trang 39 0 0 -
Bài giảng Lịch sử 12 bài 9: Quan hệ quốc tế trong và sau thời kỳ chiến tranh lạnh
39 trang 39 0 0 -
Bài giảng Ngữ văn lớp 12 bài: Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt (Tiết 1)
16 trang 38 0 0 -
Giáo án Đại số lớp 12: Chuyên đề 1 bài 5 - Tiếp tuyến
59 trang 37 0 0 -
Bài giảng Tiếng Anh lớp 12: Unit 13 - The 22nd Sea Games
23 trang 37 0 0 -
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 12 bài: Tuyên ngôn độc lập - Hồ Chí Minh
7 trang 35 0 0 -
14 trang 33 0 0