Bài giảng Ngữ văn 12 tuần 16 bài: Người lái đò sông Đà - Nguyễn Tuân
Số trang: 81
Loại file: ppt
Dung lượng: 17.51 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cảm nhận được sông Đà nói rộng ra là vùng Tây Bắc có vẻ đẹp hùng vĩ, thơ mộng nhưng rất dữ dội, khắc nghiệt. Những người lao động gắn bó với con sông, với vùng đất ấy đã gan góc, thông minh vật lộn với thiên nhiên. Tuyển tập một số bài giảng ngữ văn 12 hay về tác phẩm: Người lái đò sông Đà - Nguyễn Tuân gồm nhiều bài giảng giúp quý thầy cô có thêm tư liệu tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Ngữ văn 12 tuần 16 bài: Người lái đò sông Đà - Nguyễn Tuân BÀI GIẢNG NGỮ VĂN LỚP 12NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ Nguyễn TuânI. Tìm hiểu chung:1. Tác giả: SGK Ngữ văn 11, tập I, tr 107.- Là người trí thức giàu lòng yêu nước và tinh thầndân tộc- Là người trí thức giàu lòng yêu nước và tinh thầndân tộc- Là người trí thức giàu lòng yêu nước và tinh thầndân tộc- Là người trí thức giàu lòng yêu nước và tinh thầndân tộc- Là nhà văn tài hoa và uyên bác- Có cá tính mạnh mẽ và phóng khoáng Thác nước trên sông đà- Có cá tính mạnh mẽ và phóng khoáng Đèo Cổng Trời- Có cá tính mạnh mẽ và phóng khoáng Gió Lào - Có cá tính mạnh mẽ và phóng khoángViết văn là dốc cạn kho tàng chữ nghĩa để chạy đua cùng tạo hóa, để khoe chữ Trăng “vàng nẫu” Áo cà sa “vàng sư sãi” Chuối vàng “giẫy nẫy”2. Tác phẩm:- Xuất xứ:Trích trong tập tùy bút Sông Đà (1960). Gồm 15bài tùy bút và một bài thơ phác thảo. - Hoàn cảnh sáng tác: Thành quả nghệ thuật đẹp đẽ trong chuyến đi giankhổ và hào hứng tới miền Tây Bắc rộng lớn củaTổ quốc.- Mục đích sáng tác:Tìm kiếm:+ Chất vàng của thiên nhiên Tây Bắc.+ “Thứ vàng mười đã qua thử lửa” ở tâm hồn nhữngcon người lao động, chiến đấu trên miền núi sông hùngvĩ, thơ mộng.- Thể loại: Tùy bút: + Thể văn tự do, phóng túng. + Từ một sự kiện, một chuyện nào đó, nhà văn đểliên tưởng, bàn bạc, bày tỏ cảm xúc. + Giàu chất kí và thấm đẫm chất trữ tình.- Vừa kế thừa những nét đặc sắc trong phong cáchnghệ thuật Nguyễn Tuân từ trước Cách mạng, vừacó những thay đổi căn bản. Phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân kế thừa thay đổi căn bản + Uyên bác, tài hoa, + Con người: đặc chủng, đặc + Khai thác kho cảm giác tuyển nhỏ bé, bình thườngvà liên tưởng phong phú + Cảm quan: đời sống trụy lạcnhằm tìm ra những chữ công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốcnghĩa xác đáng nhất. + Tùy bút: hướng nội, khinh bạc, choán ngợp hướng ngoại, đôn hậuII. Đọc - hiểu văn bản:II. Đọc - hiểu văn bản:II.II. Đọc - hiểu văn bản: bản:1. Hình tượng con sông Đà: Đà:a. Tính hung bạo: bạo:* Dưới con mắt của Nguyễn Tuân, tính hung bạo củacon sông Đà hiện lên với những biểu hiện khác nhau: Thượng nguồn: lắm thác, nhiều ghềnh, độ dốc lớn, nước chảy xiết. TRẠM 1 TRẠM 2 TRẠM 3Trạm 1: hình ảnh Trạm 2: dòng nước Trạm 3: hình ảnhvách đá thành bờ ở quãng mặt ghềnh những cái hút nước.sông. Hát Lóng. TRẠM 4 TRẠM 5 STOPTrạm 4: hình ảnh Trạm 5: hình ảnh Tài năng miêu tảthác nước. thạch trận bậc thầy- Thể hiện ở chỗ những vách đá bờ sông cao vút, dựngđứng:đứng:Một loạt liên tưởng, so sánh cụ thể, độc đáo: đáo:+ Mặt sông chỗ ấy chỉ lúc đúng ngọ mới có mặt trời hình dung được những vách đá dựng đứng cao vút củacảnh đá hai bên bờ sông diễn tả được cái âm u, lạnh lẽo của khúc sông có đá dựngthành vách. vách.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Ngữ văn 12 tuần 16 bài: Người lái đò sông Đà - Nguyễn Tuân BÀI GIẢNG NGỮ VĂN LỚP 12NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ Nguyễn TuânI. Tìm hiểu chung:1. Tác giả: SGK Ngữ văn 11, tập I, tr 107.- Là người trí thức giàu lòng yêu nước và tinh thầndân tộc- Là người trí thức giàu lòng yêu nước và tinh thầndân tộc- Là người trí thức giàu lòng yêu nước và tinh thầndân tộc- Là người trí thức giàu lòng yêu nước và tinh thầndân tộc- Là nhà văn tài hoa và uyên bác- Có cá tính mạnh mẽ và phóng khoáng Thác nước trên sông đà- Có cá tính mạnh mẽ và phóng khoáng Đèo Cổng Trời- Có cá tính mạnh mẽ và phóng khoáng Gió Lào - Có cá tính mạnh mẽ và phóng khoángViết văn là dốc cạn kho tàng chữ nghĩa để chạy đua cùng tạo hóa, để khoe chữ Trăng “vàng nẫu” Áo cà sa “vàng sư sãi” Chuối vàng “giẫy nẫy”2. Tác phẩm:- Xuất xứ:Trích trong tập tùy bút Sông Đà (1960). Gồm 15bài tùy bút và một bài thơ phác thảo. - Hoàn cảnh sáng tác: Thành quả nghệ thuật đẹp đẽ trong chuyến đi giankhổ và hào hứng tới miền Tây Bắc rộng lớn củaTổ quốc.- Mục đích sáng tác:Tìm kiếm:+ Chất vàng của thiên nhiên Tây Bắc.+ “Thứ vàng mười đã qua thử lửa” ở tâm hồn nhữngcon người lao động, chiến đấu trên miền núi sông hùngvĩ, thơ mộng.- Thể loại: Tùy bút: + Thể văn tự do, phóng túng. + Từ một sự kiện, một chuyện nào đó, nhà văn đểliên tưởng, bàn bạc, bày tỏ cảm xúc. + Giàu chất kí và thấm đẫm chất trữ tình.- Vừa kế thừa những nét đặc sắc trong phong cáchnghệ thuật Nguyễn Tuân từ trước Cách mạng, vừacó những thay đổi căn bản. Phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân kế thừa thay đổi căn bản + Uyên bác, tài hoa, + Con người: đặc chủng, đặc + Khai thác kho cảm giác tuyển nhỏ bé, bình thườngvà liên tưởng phong phú + Cảm quan: đời sống trụy lạcnhằm tìm ra những chữ công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốcnghĩa xác đáng nhất. + Tùy bút: hướng nội, khinh bạc, choán ngợp hướng ngoại, đôn hậuII. Đọc - hiểu văn bản:II. Đọc - hiểu văn bản:II.II. Đọc - hiểu văn bản: bản:1. Hình tượng con sông Đà: Đà:a. Tính hung bạo: bạo:* Dưới con mắt của Nguyễn Tuân, tính hung bạo củacon sông Đà hiện lên với những biểu hiện khác nhau: Thượng nguồn: lắm thác, nhiều ghềnh, độ dốc lớn, nước chảy xiết. TRẠM 1 TRẠM 2 TRẠM 3Trạm 1: hình ảnh Trạm 2: dòng nước Trạm 3: hình ảnhvách đá thành bờ ở quãng mặt ghềnh những cái hút nước.sông. Hát Lóng. TRẠM 4 TRẠM 5 STOPTrạm 4: hình ảnh Trạm 5: hình ảnh Tài năng miêu tảthác nước. thạch trận bậc thầy- Thể hiện ở chỗ những vách đá bờ sông cao vút, dựngđứng:đứng:Một loạt liên tưởng, so sánh cụ thể, độc đáo: đáo:+ Mặt sông chỗ ấy chỉ lúc đúng ngọ mới có mặt trời hình dung được những vách đá dựng đứng cao vút củacảnh đá hai bên bờ sông diễn tả được cái âm u, lạnh lẽo của khúc sông có đá dựngthành vách. vách.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Ngữ văn 12 tuần 16 Bài giảng điện tử Ngữ văn 12 Bài giảng điện tử lớp 12 Người lái đò sông Đà Tác giả Nguyễn TuânGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Lịch sử lớp 12 bài 7: Tây Âu - Trường THPT Bình Chánh
14 trang 204 0 0 -
14 trang 184 0 0
-
6 trang 58 0 0
-
Văn mẫu lớp 12: Phân tích đặc sắc nghệ thuật trong Người lái đò Sông Đà
25 trang 53 0 0 -
Bài giảng Giải tích lớp 12: Hàm số lũy thừa - Trường THPT Bình Chánh
5 trang 42 0 0 -
Bài giảng môn Lịch sử lớp 12 bài 7: Tây Âu
15 trang 39 0 0 -
Bài giảng Lịch sử 12 bài 9: Quan hệ quốc tế trong và sau thời kỳ chiến tranh lạnh
39 trang 39 0 0 -
Bài giảng Ngữ văn lớp 12 bài: Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt (Tiết 1)
16 trang 38 0 0 -
Giáo án Đại số lớp 12: Chuyên đề 1 bài 5 - Tiếp tuyến
59 trang 37 0 0 -
Bài giảng Tiếng Anh lớp 12: Unit 13 - The 22nd Sea Games
23 trang 37 0 0