![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Bài giảng Ngữ văn 12 tuần 17: Ai đã đặt tên cho dòng sông(trích)
Số trang: 66
Loại file: ppt
Dung lượng: 6.63 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mời quý thầy cô giáo và các bạn học sinh cùng tham khảo Bài giảng Ngữ văn 12 tuần 17: Ai đã đặt tên cho dòng sông(trích) thiết kế bằng Powerpoint chuyên ghiệp giúp nâng cao kĩ năng và kiến thức trong việc soạn bài giảng điện tử giảng dạy và học tập. Bài giảng Ngữ văn 12 tuần 17: Ai đã đặt tên cho dòng sông(trích) trình bày bằng Slide rất sống động với các hình ảnh minh họa giúp các em học sinh dễ dàng hiểu được bài giảng và nhanh chóng năm bắt các nội dung chính bài học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Ngữ văn 12 tuần 17: Ai đã đặt tên cho dòng sông(trích) (Trích)Hoàng Phủ NgọcTườngI.Tiểu dẫn:1. Tác giả- Sinh năm 1937 -Huế- Cuộc đời: SGK- Sáng tác văn chương: Văn xuôi và thơ- Tác phẩm chính: SGK 2. Tác phẩm: Ai đã đặt tên cho dòng sông?”- Thể loại: Tùy bút- Xuất xứ: In trong tập sách cùng tên.- Bố cục: Gồm 2 phần:- +Phần 1:”Từ đầu……xứ sở”-Thủy trình của Hương giang- +Phần 2: Còn lại: Sông Hương- dòng sông của lịch sử và thi caII. Đọc hiểu văn bản:1.Thủy trình của Hương giang: Thảo luận nhóm (5 phút)+ Nhóm 1: Cảnh sắc thiên + Nhãm 2: Sông Hương ởnhiên của sông Hương ở đồng bằng được miêu tảthượng lưu được miêu tả như thế nào? Dẫn chứngnhư thế nào? Dẫn chứng minh họa.minh hoạ trong tác phẩm?+ Nhãm 3: Trong c¸i + Nhãm 4: Sông Hươngnh×n cña tac giả, s«ng trước khi đi ra biển cả cóH¬ng khi ®i qua thµnh điểm gì đặc biệt?phè ®îc c¶m nhËn nhthÕ nµo?a. Sông hương ở thượng lưu: -Vẻ đẹp của một sức sống mãnh liệt, hoang dại và đầy cá tính: +Sông Hương tựa như “một bản trường ca của rừng già” với nhiều tiết tấu hùng tráng, dữ dội: khi “ rầm rộ giữa bóng cây đại ngàn”, lúc “ mãnh liệt vượt qua ghềnh thác”, khi “ cuộn xoáy như cơn lốc ”. +Sông Hương hiện ra tựa “Cô gái Digan phóng khoáng và man dại”-liên tưởng độc đáo-ấn tượng về vẻ đẹp hoang dại nhưng cũng rất tình tứ.SÔNG HƯƠNG Ở THƯỢNG NGUỒNSÔNG HƯƠNG Ở THƯỢNG NGUỒNTHƯỢNG NGUỒN +“ Dịu dàng, say đắm giữa những dặm dài chói lọi màu- Sông Hương có lúc dịu dàng, thơ mộng và đầy bí ẩn: đỏ hoa đỗ quyên rừng”. +Bồi đắp “phù sa” cho cả vùng văn hóa Huế +”Đóng kín lại ở cửa rừng, ném chìa khoá dưới chân núi Kim Phụng” =>Nghệ thuật so sánh, nhân hoá độc đáo, sông Hương như một con người với tâm hồn vừa sục sôi, mãnh liệt, vừa đằm thắm, kín đáo. HOA ĐỖ QUYÊN RỪNGHOA ĐỖ QUYÊN RỪNGHOA ĐỖ QUYÊN RỪNGHOA ĐỖ QUYÊN RỪNGPHÙ SA SÔNG HƯƠNGCHÂN NÚI KIM PHỤNGb. Sông Hương ở ngoại vi thành phố: -Trong cái nhìn lãng mạn: dòng sông như hành trình cuộc tìm kiếm tình nhân. +Dòng sông như “cô gái đẹp ngủ mơ màng giữa cánh đồng Châu Hoá đầy hoa dại”. -Sông Hương như nàng tiên được đánh thức: Bừng lên sức trẻ, niềm khát khao của tuổi trẻ :“chuyển dòng liên tục”, “vòng những khúc quanh đột ngột”, “vẽ một hình cung thật mềm”, “ôm lấy chân đồi Thiên Mụ”, rồi “trôi đi giữa hai dãy đồi ”.Hoa dại Châu HóaVùng Châu HóaSông Hương ở điện Hòn Chén
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Ngữ văn 12 tuần 17: Ai đã đặt tên cho dòng sông(trích) (Trích)Hoàng Phủ NgọcTườngI.Tiểu dẫn:1. Tác giả- Sinh năm 1937 -Huế- Cuộc đời: SGK- Sáng tác văn chương: Văn xuôi và thơ- Tác phẩm chính: SGK 2. Tác phẩm: Ai đã đặt tên cho dòng sông?”- Thể loại: Tùy bút- Xuất xứ: In trong tập sách cùng tên.- Bố cục: Gồm 2 phần:- +Phần 1:”Từ đầu……xứ sở”-Thủy trình của Hương giang- +Phần 2: Còn lại: Sông Hương- dòng sông của lịch sử và thi caII. Đọc hiểu văn bản:1.Thủy trình của Hương giang: Thảo luận nhóm (5 phút)+ Nhóm 1: Cảnh sắc thiên + Nhãm 2: Sông Hương ởnhiên của sông Hương ở đồng bằng được miêu tảthượng lưu được miêu tả như thế nào? Dẫn chứngnhư thế nào? Dẫn chứng minh họa.minh hoạ trong tác phẩm?+ Nhãm 3: Trong c¸i + Nhãm 4: Sông Hươngnh×n cña tac giả, s«ng trước khi đi ra biển cả cóH¬ng khi ®i qua thµnh điểm gì đặc biệt?phè ®îc c¶m nhËn nhthÕ nµo?a. Sông hương ở thượng lưu: -Vẻ đẹp của một sức sống mãnh liệt, hoang dại và đầy cá tính: +Sông Hương tựa như “một bản trường ca của rừng già” với nhiều tiết tấu hùng tráng, dữ dội: khi “ rầm rộ giữa bóng cây đại ngàn”, lúc “ mãnh liệt vượt qua ghềnh thác”, khi “ cuộn xoáy như cơn lốc ”. +Sông Hương hiện ra tựa “Cô gái Digan phóng khoáng và man dại”-liên tưởng độc đáo-ấn tượng về vẻ đẹp hoang dại nhưng cũng rất tình tứ.SÔNG HƯƠNG Ở THƯỢNG NGUỒNSÔNG HƯƠNG Ở THƯỢNG NGUỒNTHƯỢNG NGUỒN +“ Dịu dàng, say đắm giữa những dặm dài chói lọi màu- Sông Hương có lúc dịu dàng, thơ mộng và đầy bí ẩn: đỏ hoa đỗ quyên rừng”. +Bồi đắp “phù sa” cho cả vùng văn hóa Huế +”Đóng kín lại ở cửa rừng, ném chìa khoá dưới chân núi Kim Phụng” =>Nghệ thuật so sánh, nhân hoá độc đáo, sông Hương như một con người với tâm hồn vừa sục sôi, mãnh liệt, vừa đằm thắm, kín đáo. HOA ĐỖ QUYÊN RỪNGHOA ĐỖ QUYÊN RỪNGHOA ĐỖ QUYÊN RỪNGHOA ĐỖ QUYÊN RỪNGPHÙ SA SÔNG HƯƠNGCHÂN NÚI KIM PHỤNGb. Sông Hương ở ngoại vi thành phố: -Trong cái nhìn lãng mạn: dòng sông như hành trình cuộc tìm kiếm tình nhân. +Dòng sông như “cô gái đẹp ngủ mơ màng giữa cánh đồng Châu Hoá đầy hoa dại”. -Sông Hương như nàng tiên được đánh thức: Bừng lên sức trẻ, niềm khát khao của tuổi trẻ :“chuyển dòng liên tục”, “vòng những khúc quanh đột ngột”, “vẽ một hình cung thật mềm”, “ôm lấy chân đồi Thiên Mụ”, rồi “trôi đi giữa hai dãy đồi ”.Hoa dại Châu HóaVùng Châu HóaSông Hương ở điện Hòn Chén
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Ngữ văn 12 tuần 17 Bài giảng điện tử Ngữ văn 12 Bài giảng điện tử lớp 12 Bài giảng Ngữ văn lớp 12 Ai đã đặt tên cho dòng sôn Hoàng Phủ NgọcTường Niềm tự hào sông HươngTài liệu liên quan:
-
Bài giảng Lịch sử lớp 12 bài 7: Tây Âu - Trường THPT Bình Chánh
14 trang 214 0 0 -
14 trang 193 0 0
-
Bài giảng Lịch sử 12 bài 9: Quan hệ quốc tế trong và sau thời kỳ chiến tranh lạnh
39 trang 46 0 0 -
Bài giảng Giải tích lớp 12: Hàm số lũy thừa - Trường THPT Bình Chánh
5 trang 45 0 0 -
Bài giảng môn Lịch sử lớp 12 bài 7: Tây Âu
15 trang 44 0 0 -
Giáo án Đại số lớp 12: Chuyên đề 1 bài 5 - Tiếp tuyến
59 trang 43 0 0 -
Bài giảng Tiếng Anh lớp 12: Unit 13 - The 22nd Sea Games
23 trang 42 0 0 -
Bài giảng Hình học lớp 12 bài 1: Khái niệm về khối đa diện
28 trang 41 0 0 -
Bài giảng Ngữ văn lớp 12 bài: Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt (Tiết 1)
16 trang 40 0 0 -
Bài giảng môn Ngữ văn 12: Bài thơ Tây Tiến - Quang Dũng
66 trang 39 0 0