Danh mục

Bài giảng Ngữ văn 12 tuần 21 bài: Nghị luận về một tác phẩm, một đoạn trích văn xuôi

Số trang: 29      Loại file: ppt      Dung lượng: 2.30 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 7,000 VND Tải xuống file đầy đủ (29 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong văn học, nghị luận là một phần khá quan trọng. Nó hướng học sinh đến việc nhận định, đánh giá... các tác phẩm văn học để từ đó rèn luyện kĩ năng viết. 5 bài giảng ngữ văn 12 về nghị luận về một tác phẩm, một đoạn trích văn xuôi sẽ giúp quý thầy cô có thêm tư liệu cho bài giảng của mình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Ngữ văn 12 tuần 21 bài: Nghị luận về một tác phẩm, một đoạn trích văn xuôiNGHỊ LUẬN VỀ MỘT TÁC PHẨM, MỘT ĐOẠN TRÍCH VĂN XUÔIA . Lý thuyết: I. Tìm hiểu đề và lập dàn ý1. Đề 1: Phân tích truyện ngắn “ Tinh thần thể dục” của Nguyễn CôngHoan - Thao tác chính: Phân tích - Nội dung: Nội dung, nghệ thuật và ý nghĩa củaa. Tìm hiểu đề: truyện ngắn “Tinh thần thể dục” - Tư liệu: Tác phẩm “Tinh thần thể dục” của Nguyễn Công Hoan - Mở bài: Giới thiệu ngắn gọn về tác giả và truyện ngắn“Tinh thần thể dục” của Nguyễn Công Hoan.b. Lập dàn ý - Thân bài: + Đặc sắc của kết cấu truyện: + Mâu thuẫn và tính chất trào phúng truyện: + Đặc điểm ngôn ngữ truyện: + Giá trị hiện thực và ý nghĩa phê phán của truyện: - Kết bài: Đánh giá chung. - Mở bài: Giới thiệu ngắn gọn về tác giả và truyện ngắn “ Tinh thần thể dục” của Nguyễn Công Hoan. - Thân bài: + Đặc sắc của kết cấu truyện:b. Lập dàn ý Kết cấu truyện gồm những mảnh vỡ tưởng như khá rời rạc, đó là những cảnh (cảnh van xin, đút lót, thuê người đi thay, bị áp giải đi xem bóng đá ...),  quan lại cầm quyền cưỡng bức dân chúng để thực hiện một ý đồ bịp bợm đen tối. + Mâu thuẫn và tính chất trào phúng của truyện: • Việc xem bóng đá vốn mang tính chất giải trí bỗng thành một tai hoạ giáng xuốngb. Lập dàn ý người dân. • Sự tận tuỵ, siêng năng thực thi lệnh trên của lí trưởng đã gặp phải mọi cách đối phó của người dân khốn khổ + Đặc điểm ngôn ngữ truyện: - Mở bài: Giới thiệu ngắn gọn về tác giả và truyện ngắn “ Tinh thần thể dục” của Nguyễn Công Hoan. - Thân bài: + Đặc sắc của kết cấu truyện: + Mâu thuẫn và tính chất trào phúng truyện: + Đặc điểm ngôn ngữ truyện: - Ngôn ngữ người kể chuyện: rất ít lời, mỗi cảnh có 2 dòng... - Ngôn ngữ nhân vật: tự nhiên, sinh động, ... thể hiện đúng thân phận và trình độ của họ. Ngôn ngữ của lí trưởng không mang kiểu “ngôn ngữ hành chính”. Qua ngôn ngữ các nhân vật, người đọc có thể hình dung đó làmột xã hội hỗn độn.- Mở bài: Giới thiệu ngắn gọn về tác giả và truyện ngắn “ Tinh thầnthể dục” của Nguyễn Công Hoan.- Thân bài: + Đặc sắc của kết cấu truyện: + Mâu thuẫn và tính chất trào phúng truyện: + Đặc điểm ngôn ngữ truyện: + Giá trị hiện thực và ý nghĩa phê phán của truyện: Tác phẩm châm biếm trò lừa bịp của chính quyền thuộc địa. Tách người dân khỏi ảnh hưởng của các phong trào yêu nướclúc đó, để chứng minh cho công lao “ khai hóa”, nâng cao dân trícủa thực dân. Truyện phản ánh sự vi phạm tinh thần thể dục, thể thao, nhằmthực hiện mưu đồ của chính quyền thực dân.- Mở bài: Giới thiệu ngắn gọn về tác giả và truyện ngắn “ Tinhthần thể dục” của Nguyễn Công Hoan.- Thân bài: + Đặc sắc của kết cấu truyện: + Mâu thuẫn và tính chất trào phúng truyện: + Đặc điểm ngôn ngữ truyện: + Giá trị hiện thực và ý nghĩa phê phán của truyện: - Kết bài: + Đánh giá chung về tác phẩm + Qua tác phẩm, cần thấy được mối quan hệ giữa văn họcvà thời sự; văn học và sự thức tỉnh xã hội. 2. Đề 2: Hãy tìm hiểu sự khác nhau về từ ngữ, về giọng văn giữa hai văn bản Chữ người tử tù ( Nguyễn Tuân) và Hạnh phúc của một tang gia ( Trích Số đỏ - Vũ Trọng Phụng). Giải thích vì sao có sự khác nhau đó. - Thao tác chính: So sánh, giải thícha. Tìm hiểu đề: - Nội dung: Sự khác nhau về từ ngữ và giọng văn - Tư liệu: Tác phẩm “Chữ người tử tù” của Nguyễn Tuân và “Hạnh phúc của một tang gia” ( trích “Số đỏ” của Vũ Trọng phụng) - Mở bài: Sgk - 35 bài:b. Lập dàn ý - Thân bài: bài: + Sự khác nhau về từ ngữ: ngữ: “Hạnh phúc của một “ Chữ người tử tù”: tù”: tang gia”: gia” Nhiểu từ Hán Việt, cách -Từ ngữ phóng đại, nói nói cổ. cổ. ngược, nói mỉa. mỉa. => Dựng nên những -> Tính chất giả dối, lố cảnh tượng và những lăng, đồi bại của xã hội con người thời phong “thượng lưu” kiến suy tàn. tàn. - Mở bài ( Sgk Tr 35) 35)b. Lập dàn ý - Thân bài: bài: + Sự khác nhau về từ ngữ: ngữ: ...

Tài liệu được xem nhiều: