Danh mục

Bài giảng Ngữ văn 12 tuần 3 bài: Giữ gìn trong sáng Tiếng Việt (TT)

Số trang: 23      Loại file: ppt      Dung lượng: 1.22 MB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 16,000 VND Tải xuống file đầy đủ (23 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tuyển chọn những bài giảng hay về bài "Giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt" sẽ giúp cho quý thầy cô thiết kế, xây dựng bài giảng được tốt hơn. Thông qua bài giảng thầy cô có thể truyền đạt nội dung bài học giúp học sinh hiểu được rằng Ngôn ngữ của mỗi Quốc gia, Dân tộc đều là một thứ tài sản vô giá, trong đó có cả Ngôn ngữ Việt Nam. Vì vậy học sinh cần có ý thức trong việc sử dụng Tiếng Việt, phải biết quý trọng di sản Ngôn ngữ cũng như biết lên án, phê phán những hiện tượng làm "Không trong sáng" Tiếng Việt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Ngữ văn 12 tuần 3 bài: Giữ gìn trong sáng Tiếng Việt (TT)Ngữ văn 12 ÔN LẠI KIẾN THỨC PHẦN I Trình bày những biểu hiện của sự trong sáng của tiếng Việt1. Sự trong sáng của T’V trước hết bộc lộ ở chính hệ thống chuẩn mực và quy tắc chung, ở sự tuân thủ các chuẩn mực và quy tắc đó2. Sự trong sáng của không chấp nhận sự lai căng, pha tạp, trong khi vẫn dung hợp những yếu tố tích cực đối với tiếng Việt3. Sự trong sáng của T’V Tiếng Việt được biểu hiện ở tính văn hóa, lịch sự của lời nóiII. Trách nhiệm giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt 1. Phải biết yêu mến và quý trọng bảo vệ Tiếng Việt  Tiếng Việt là di sản quý báu của dân tộc  Di sản đó giúp con người VN có hiểu biết, có nhân cách, đồng thời nuôi dưỡng cho cả dân tộc trường tồn và phát triểnHọ truyền giọng điệu mình cho con tập nóiHọ gánh theo tên xã, tên làng trong mỗi chuyến di dân1. Phải biết yêu mến và quý trọng bảo vệ Tiếng ViệtMột đoạn trong một bài báo TS Nguyễn Ái Việt, Phó Viện trưởng Viện CNTT (ĐHQGHN) được coi là chuyên gia sửa lỗi chính tả. Năm 2004, từ bỏ mức lương cao ngất, kỹ sư trưởng của tập đoàn Siemens ở Mỹ, TS Nguyễn Ái Việt về VN làm việc tại Bộ Bưu chính Viễn thông, rồi làm Phó Viện trưởng Viện CNTT (ĐHQGHN). Năm 2007, ông chính thức bắt tay thực hiện ý tưởng của mình. Ông cùng các cộng sự mất 8 tháng để cho ra sản phẩm đầu tiên mang tên: BOCOHAN (Hỗ trợ biên dịch Anh - Việt và bộ Công cụ soát lỗi tiếng Việt trong văn bản) 2. Phải có những hiểu biết về các quy tắc, chuẩn mực Tiếng Việt Phải hiểu biết các chuẩn mực về ngữ âm, ngữ pháp, dùng từ, đặt câu, tạo lập văn bản, tiến hành giao tiếp… Muốn có hiểu biết, cần tích lũy kinh nghiệm, trau dồi vốn ngôn ngữ qua sách báo, việc học tập ở trường…Một vài quyển sách hữu ích cho việc trau dồi Tiếng ViệtNgười nước ngoài học Tiếng Việt3. Cần sử dụng tiếng Việt theo đúng những quy tắc chuẩn mực. Tránh lạm dụng ngôn ngữ khác. Nâng cao phẩm chất văn hóa trong giao tiếp bằng ngôn ngữ Từ ngữ nào dưới đây chưa được viếtđúng chính tả Tiếng Việt? bổ xung sử lý xử dụng soi mói sáng lạn cọ sát thăm quan Mời các em đọc phần đầu một bài báo về Tiếng ViệtLỗi “phổ biến’’ nhất gồm các lỗi phát âm như: bổ xung, sử lý, xửdụng... Đặc biệt, các lỗi chứa âm vị sai có nghĩa gần đúng nghĩagốc có tỉ lệ phạm lỗi rất cao. Mắc cao nhất là: “soi mói” 74% (đã trởthành đúng và được coi là một cách viết mới của xoi mói); “sánglạn” 41,66% (có thể xem như một cách viết tương đương với xánlạn); các lỗi “cọ sát” 36,71% (từ đúng là cọ xát); “thăm quan”20,61% (từ đúng là tham quan)... đã vượt xa ngưỡng báo động đỏ!Trước khi đánh giá chất lượng chính tả văn bản tiếng Việt, nhóm tácgiả đã tiến hành một cuộc điều tra nhỏ trong hai nhóm chuyên giangôn ngữ và chuyên gia CNTT. Tuyệt đại đa số các chuyên gia chorằng tỷ lệ 10% là ngưỡng báo động đối với các lỗi chính tả và 30%là ngưỡng mà một lỗi chính tả đã trở thành một cách viết có thểđồng thời được chấp nhận (tức không còn là lỗi chính tả nữa)! 6 lầnthay đổi chuẩn chính tả càng làm rối Trích từ bài báo “Chính tả tiếng Việt đang là một mớ lộn xộn!” – Tác giả Hoa Chanh - Thể thao & Văn hóa – 31-7-2010Lá đơn xin phép nghỉ học làm rúng Lá đơn xin phép nghỉ học của mộtđộng ngành giáo dục- Sống trẻ- 11-8-2012 học sinh lớp 10 đã khiến dư luận xôn xao trong nhiều ngày qua. Nhiều người cho rằng lá đơn phản ánh thực trạng nền giáo dục của nước nhà, đáng phải suy ngẫm. Người viết đơn là Trần Văn M., học sinh lớp 10. Lá đơn có đầy đủ Quốc hiệu, tiêu ngữ, tiêu đề, ngày tháng và nội dung đơn. Nguyên văn nội dung đơn, M viết: “Hôm lay, em viết cái Đơn lày mong cô và nhà trường cho em ngỉ học vì chong lúc Học em quá đùa nghích và Học Hành còn yếu và làm cho lớp 10H xa xút và không thể vươn lên Được, và làm cho nhiều thầy cô gia phải nhác nhở lêm em ngĩ em không xứng Đáng làm học ...

Tài liệu được xem nhiều: