Bài giảng Ngữ văn 12 tuần 31 bài: Phong cách ngôn ngữ hành chính
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Ngữ văn 12 tuần 31 bài: Phong cách ngôn ngữ hành chínhBÀI GIẢNG NGỮ VĂN LỚP 12 (Tiết 2) Kiểm tra bài cũ Câu 1:Phân loại văn bản theo phong cách ngôn ngữ gồm mấy loại?Đó là những loại nào? Câu 2:Nêu đặc điểm ngôn ngữ của phong cách ngôn ngữ hành chính? Đáp ánCâu 1: Phân loại văn bản theo phong cách ngôn ngữ gồm 6 loại: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt Phân loại Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật văn bản Phong cách ngôn ngữ chính luận theo phong cách Phong cách ngôn ngữ báo chí chức năng Phong cách ngôn ngữ khoa học ngôn ngữ Phong cách ngôn ngữ hành chính Đáp ánCâu 2:Đặc điểm phong cách ngôn ngữ hành chính:- Về cách trình bày: Các văn bản đều được soạn thảo theo một kết cấu thống nhất, thường có ba phần theo một khuôn mẫu nhất định.- Về từ ngữ: Có một lớp từ ngữ hành chính được dùng với tần số cao. Ví dụ: căn cứ, được sự ủy nhiệm, xin cam đoan…- Về kiểu câu: Có những văn bản tuy dài nhưng chỉ là kết cấu của một câu. Ví dụ: chính phủ căn cứ, điều 1,2,3…Mỗi một ý quan trọng thường được tách ra và xuống dòng, viết hoa đầu dòng. Mục tiêu cần đạt:- Kiến thức: Giúp học sinh: Nắm vững đặc trưng cơ bản của phong cách ngôn ngữ hành chính.- Kĩ năng: Giúp học sinh: Có kĩ năng soạn thảo một số văn bản hành chính khi cần thiết.- Tình cảm, thái độ: Thái độ nghiêm túc, cẩn trọng, đúng mực khi sử dụng văn bản hành chính. Cấu trúc bài học: I. Đặc trưng phong cách ngôn ngữhành chính. II. Luyện tập. III. Củng cố, dặn dò. I: Văn bản hành chính và ngôn ngữ hành chínhII: Đặc trưng phong cách hành chính:1. Tìm hiểu ngữ liệu: CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tư do - Hạnh phúc ĐƠN XIN HỌC NGHỀKính gửi : Ông Hiệu trưởng Trường Công nhân kĩ thuật điên tử M.I.GTên tôi là : Nguyễn Thị HươngSinh ngày : 20 - 10 – 1986Chỗ ở hiện nay : Thị trấn Cầu Diễn, Từ Liêm, Hà NộiHọ tên bố : Nguyễn Văn ViTuổi : 50 Nghề nghiệp: Công nhân cơ khíĐơn vị công tác : Xưởng cơ khí nông nghiệp Từ LiêmHọ tên mẹ : Lê Thị Mai Tuổi: 48 Nghề nghiệp : Kĩ thuật viên điện tửĐơn vị công tác : Trường Công nhân kĩ thuật điện tử M.I.GNay làm đơn này xin được học nghề: Kĩ thuật điện tửNếu được thu nhận, tôi xin cam đoan:1. Tuyệt đối chấp hành nội quy học tập và lao động.2. Tuyệt đối phục tùng sự phân công học tập, bố trí công tác của nhà trườngLời cam đoan và ý kiến của bố mẹ Hà Nội, ngày 30 tháng 6 năm 2004 Người viết đơn (Kí tên)Tôi xin cam đoan và chịu trách nhiệm hoàntoàn về những lời con tôi đã viết trong đơn Ngày 30 tháng 6 năm 2004 (Kí tên) Thảo luận:1. Văn bản trên gồm Văn bản gồm 3 phần: phần đầu, phần chính, mấy phần? phần giữa.2. Đặc điểm của mỗi 2. Đăc điểm mỗi phần: phần? a. Phần đầu: tiêu ngữ, tên văn bản. b. Phần chính: Nội dung chính của văn bản. c. Phần cuối: Chữ kí người viết văn bản,thời gian viết. CHÍNH PHỦ CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúcSố : 58/1998/NĐ –CP Hà nội, ngày 13 tháng 8 năm 1998 NGHỊ ĐỊNH CỦA CHÍNH PHỦ Ban hành Điều lệ Bảo hiểm y tế CHÍNH PHỦ- Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 30 tháng 9 năm 1992;- Theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Y tế, NGHỊ ĐỊNHĐiều 1. Nay ban hành kèm theo Nghị định này Điều lệ Bảo hiểm y tếĐiều 2. Nghị định này có hiệu lực thi hành sau 45 ngày kể từ ngày kí. Nghị định này thay thếNghị định số 299/HĐBT ngày 15 tháng 8 năm 1992 của Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ)ban hành Điều lệ bảo hiểm y tế và Nghị định số 47/CP ngày 6 tháng 6 năm 1994 CỦA Chính phủsửa đổi một số điều của Điều lệ Bảo hiểm y tế.Điều 3. Bộ trưởng các Bộ: Y tế, Tài chính, Lao động – Thương binh và Xã hội,Bộ trưởng -Trưởng ban Tổ chức cán bộ Chính phủ chịu trách nhiệm hướng dẫn thi hành Nghị định này.Điều 4. Các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ,cơ quan thuộc Chính phủ và Chủ tịch Uỷban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm thi hành Nghị định này. TM. CHÍNH PHỦ THỦ TƯỚNG ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Ngữ văn 12 tuần 31 Bài giảng điện tử Ngữ văn 12 Bài giảng điện tử lớp 12 Bài giảng môn Ngữ văn lớp 12 Phong cách ngôn ngữ hành chính Phong cách ngôn ngữ Ngôn ngữ hành chínhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Lịch sử lớp 12 bài 7: Tây Âu - Trường THPT Bình Chánh
14 trang 212 0 0 -
14 trang 189 0 0
-
Những lằn ranh văn học - Kỷ yếu hội thảo Quốc tế: Phần 1
367 trang 177 3 0 -
Bài giảng Lịch sử 12 bài 9: Quan hệ quốc tế trong và sau thời kỳ chiến tranh lạnh
39 trang 44 0 0 -
Bài giảng môn Lịch sử lớp 12 bài 7: Tây Âu
15 trang 43 0 0 -
Bài giảng Giải tích lớp 12: Hàm số lũy thừa - Trường THPT Bình Chánh
5 trang 43 0 0 -
Một số giọng điệu trong truyện ngắn của Nguyễn Ngọc Tư
5 trang 40 0 0 -
Giáo án Đại số lớp 12: Chuyên đề 1 bài 5 - Tiếp tuyến
59 trang 40 0 0 -
Bài giảng Ngữ văn lớp 12 bài: Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt (Tiết 1)
16 trang 39 0 0 -
Bài giảng Tiếng Anh lớp 12: Unit 13 - The 22nd Sea Games
23 trang 39 0 0 -
Bài giảng GDCD lớp 12 bài 1: Pháp luật và đời sống (Tiết 1)
11 trang 37 0 0 -
14 trang 36 0 0
-
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 12 bài: Tuyên ngôn độc lập - Hồ Chí Minh
7 trang 36 0 0 -
Bài giảng môn Ngữ văn 12: Bài thơ Tây Tiến - Quang Dũng
66 trang 36 0 0 -
Bài giảng Hình học lớp 12 bài 1: Khái niệm về khối đa diện
28 trang 35 0 0 -
Phong cách học tiếng Việt: Phần 1
42 trang 34 0 0 -
Tài liệu ôn tập học kì 1 môn Ngữ văn lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Gia Viễn
23 trang 33 0 0 -
Chủ tịch Hồ Chí Minh - Học tập phong cách ngôn ngữ : Phần 1
121 trang 32 1 0 -
Bài giảng Địa lí lớp 12 bài 17: Lao động và việc làm - Trường THPT Bình Chánh
29 trang 31 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Ngữ văn lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Phúc Thọ
10 trang 31 0 0