Danh mục

Bài giảng Ngữ văn 12 tuần 7 bài: Nghị luận về một ý kiến bàn về Văn học

Số trang: 32      Loại file: ppt      Dung lượng: 5.02 MB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tổng hợp những bài giảng được thiết kế, minh họa bằng những hình ảnh đẹp mắt, sáng tạo về bài Nghị luận một ý kiến bàn về Văn học, mời các bạn tham khảo. Tổng hợp những bài giảng được thiết kế, minh họa bằng những hình ảnh đẹp mắt, sáng tạo về bài Nghị luận một ý kiến bàn về Văn học, mời các bạn tham khảo. Với mục đích giúp cho các bạn học sinh nắm được các thao tác trong văn nghị luận về một ý kiến bàn về văn học để có kĩ năng làm bài văn chúng tôi đưa ra BST này. Hi vọng BST sẽ giúp các bạn nâng cao được ý thức sử dụng bài học để viết tốt được bài văn nghị luận về một ý kiến đối với văn học. Chúc các bạn luôn học tốt!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Ngữ văn 12 tuần 7 bài: Nghị luận về một ý kiến bàn về Văn họcBài giảng NGHỊ LUẬN VỀMỘT Ý KIẾN BÀN VỀ VĂN HỌCI- Ôn lại khái niệm đã biếtII- Yêu cầuIII- Thực hiện các bài tập trong SGK - Tìm hiểu đề, lập dàn ý cho đề 1IV- Củng cố về cách làm bài nghị luận về một ý kiến bàn về văn học – Hướng dẫn Luyện tập các đề còn lạiI. Ôn lại các khái niệm đã biết.1) Ý kiến bàn về văn học:Có thể là một nhận định, mộtdanh ngôn về nhà văn, về tácphẩm, về giai đoạn hoặc mộtvấn đề lý luận văn học như thểloại văn học, tiếp nhận vănhọc... 2) Nghị luận về một ý kiến bàn về văn học: - Là quá trình vận dụng nhiều thao táclập luận như: giải thích, phân tích,chứng minh, bình luận, bình giảng,phản bác, so sánh...giúp người đọc,người nghe hiểu rõ về một ý kiến bànvề văn học. II- Yêu cầu:- Xác định được hoàn cảnh và mục đích của lời nhận định- Xác định được nội dung của lời nhận định- Người tham gia gia nghị luận phải có hiểu biết về văn họcở nhiều phương diện + Thuật ngữ văn học: Đề tài, chủ đề, kết cấu … + Tính chất văn học: Hiện thực, nhân đạo … + Chức năng văn học: Nhận thức, giáo dục tư tưởng, tình cảm + Ngôn ngữ: Ngôn ngữ thơ, truyện, kịch … - Thành thạo các thao tác làm văn: Giải thích, bình luận, phân tích, chứng minh … và biết phối hợp các thao tác khi nghị luận.III- Thực hiện các bài tập SGK: Tìm hiểu đề, lập dàn ý cho đề 1: M. Goóc-ki nói: “Kịch đòi hỏi những tình cảm mãnh liệt”. Anh chị hiểu thế nào về ý kiến đó? Hãy làm sáng tỏ qua qua các đoạn trích Tình yêu và thù hận (Sếch –xpia), Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài (Nguyễn Huy Tưởng) Bước 1: Giải thích ý kiếnKịch: là nghệ thuật dùng sân khấu trình bàyhành động và đối thoại của các nhân vật, đểphản ánh những xung đột trong đời sống xãhội.- Kịch thường có nhiều loại: Kịch hát, kịch nói,kịch thơ, kịch nhạc (Opera), bi kịch, hài kịch... Tình cảm mãnh liệt: là tình cảm mạnh mẽ, thúc đẩy con người sẵn sàng hành động thực hiện ý muốn, không sợ xung đột, va chạm hoặc nguy hiểm.(“Kịch” theo TĐ Hán Việt của Đào DuyAnh – còn có nghĩa là “Rất mạnh”Vd : Kịch liệt, kịch dược, kịch chiến...)=> Kịch nảy sinh từ những xung đột, mà xung đột thường xảy ra từ những xúc cảm mãnh liệt, những hành động dữ dội bùng phát.Những tình cảm rất nhẹ, rất nông, hoặc những hành động thầm kín, lặng lẽ khó có thể trở thành kịch.Bước 2: Chứng minh:1) Trích đoạn kịch Rô- mê- ô và Giu- li- étcủa Sếch –xpia đã thể hiện điều đó nhưthế nào? a. Nhân vật Rô- mê- ô đã bất chấp nguy hiểm để yêu một người con gái thuộc dòng họ thù địch. Tác giả dùng nhiều thán từ “ôi!”• Cảm giác choáng ngợp, say đắm trước vẻ đẹp tuyệt vời của Giu-li-ét. “Ước gì ta là chiếc bao tay… mơn trớn gò má ấy!” Tình yêu cuồng nhiệt làm nảy sinh khao khát chinh phục, gần gũi ở Rô- mê-ô. Khi nói với Giu-li-ét:- Sẵn sàng từ bỏ họ tên của mình.- Vượt qua bức tường cao và sự nguy hiểm nhờ đôi cánh của tình yêu .- “em nhìn tôi âu yếm là tôi chẳng ngại lòng hận thù…” Mãnh lực tình yêu vượt lên trên mọi nỗi sợ hãi vì “cái gì tình yêu có thể làm là tình yêu dám làm”, kể cả cái chết cũng khơng chia lìa được tình yêu đơi lứa. b. Nhân vật Giu-li-ét: Khi nói một mình:- Gọi tên Rô-mê-ô tha thiết.- Mong Rô-mê-ô từ bỏ họ tên.- Muốn Rô-mê-ô thề đã yêu mình. Lời bộc bạch chân thành, hồn nhiên, không cần che giấu, không chút ngượng ngùng.=> Những rung cảm của Giu-li-ét trước tình yêu thật mãnh liệt tha thiết.Nếu cả Rô- mê- ô và Giu- li- ét đều sợ hãi và chùnbước thì đã không có hành động kịch xảy ra...Kịchphải sinh ra từ những thái cực và những xung đột. ...

Tài liệu được xem nhiều: