Bài giảng Ngữ văn 12 tuần 8 bài: Luật thơ
Số trang: 38
Loại file: ppt
Dung lượng: 2.00 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bạn hiểu hiểu gì về Luật thơ? Luật thơ có mấy nhóm chính? Hãy cùng chúng tôi tham khảo qua BST những bài giảng về bài "Luật thơ" để có câu trả lời.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Ngữ văn 12 tuần 8 bài: Luật thơLUẬT THƠ 1 I. KHÁI QUÁT VỀ LUẬT THƠ 1. Khái niệm và phân loại 1.a. Khái niệm Luật thơ là toàn bộ những quy định,quy tắc về số câu, số tiếng, cách hiệp vần,phép hài thanh, ngắt nhịp… trong các thểthơ được khái quát theo những kiểu mẫunhất định để đảm bảo cho thơ có tính nhạc,được rút ra từ thực tiễn sáng tác, có sứcchi phối thi sĩ khi làm thơ.Ví dụ: Luật của thể thơ lục bát , thơ thất ngôn…. 21.b. Phân loại: Các thể thơ Việt Nam gồm 3 nhóm: + thơ lục bát - Thể thơ dân tộc: + song thất lục bát + hát nói (?) + thấttêntứ tuyệt Kể ngôn những thất ngôn bát cú- Thơ Đường luật: + thể thơ Việt Nam + ngũ ngôn mà + thơ một tiếng em biết?- Thơ hiện đại: + thơ hai tiếng + thơ 7 tiếng, 8 tiếng, thơ tựdo, vv… 3 LUẬT Việt, đơn vị nào (?) Trong Tiếng THƠ I. đóng QUÁT VỀ LUẬTtrọng trong việc KHÁI vai trò quan THƠ tạo nên tiết tấu và vần cho thơ? 1. Khái niệm và phân loại 2. Đơn vị tạo nên tiết tấu và vần cho thơa. Tiếng là đơn vị có vai trò quan trọng để xác lập thể thơ* Tiếng là đơn vị cấu tạo ý nghĩa và nhạc điệu dòngthơ, căn cứ vào số tiếng để gọi thể thơ. 4 b. Tiếng là căn cứ để ngắt nhịp trong thơ. Về mặt âm thanh, nếu mỗi dòng thơ được coi là “một dòng chảy âm thanh” (ngữ lưu) mang tính quy ước thì mỗi “khúc đoạn âm thanh” trong ngữ lưu đó được coi là một nhịp (cũng mang tính quy ước).Ví dụ: -Trời mưa / ướt bụi / ướt bờ Ướt cây / ướt cối / ai ngờ / ướt em? (Ca dao) -Cùng trông lại / mà cùng chẳng thấy Thấy xanh xanh / những mấy ngàn dâu (CP ngâm) - Lom khom dưới núi / tiều vài chú Lác đác bên sông / chợ mấy nhà (BHTQuan) 5 c. Thanh của tiếng là căn cứ để xác định luật bằng trắc. Tiếng Việt có 6 thanh điệu luôn gắn liền với các tiếng. Sáu thanh điệu lại được chi thành những cặp đối lập theo những tiêu chí khác nhau và nhờ sự đối lập ấy, chúng ta có luật bằng trắc, có âm hưởng, nhịp điệu của thơ.Cụ thể: * Đối lập về bằng – trắc: Thanh bằng không (ngang), huyền Thanh trắc Sắc, nặng, hỏi, ngã 6 * Đối lập về âm vực cao – thấp: Cao Không(ngang) Hỏi Sắc Thấp Huyền Ngã Nặng * Đối lập về đường nét gãy – không gãy:Gãy Sắc Nặng Hỏi NgãKhông gãy Không Huyền * Đối lập về trầm – bổng:Bổng Không Sắc NgãTrầm Huyền Nặng Hỏi 7 Ví dụ:Thân em (2) như ớt (4) trên cây (6) B T BCàng tươi (2) ngoài vỏ (4) càng cay (6) trong lòng B T B B (Ca dao) => cao / bổng thấp / trầm 8 d. Vần của tiếng là căn cứ để hiệp vần thơ Hiệp vần là cách liên kết các câu thơ bằng sự trùng hợp hay gần trùng hợp (khuôn vần) của những tiếng nhất định.Ví dụ:- Cây xanh thì lá cũng xanhCha mẹ hiền lành để đức cho con (Ca dao)- Cổ tay em trắng lại tròn Để cho ai gối đã mòn một bên? (Ca dao) 9- Ghé mắt trông lên thấy bảng treoKìa đền Thái Thú đứng cheo leoVí đây đổi phận làm trai đượcThì sự anh hùng há bấy nhiêu! (khuôn vần) (Hồ Xuân Hương) 10 (?) TÌM HIỂU NHỮNG THỂ THƠ TIẾNG II. Căn cứ để hình thành luật THƯỜNG GẶP Vai VIỆT (?) thơ và vay trò của Tiếng mượn các thể cứ để hình thành luật 1. Tiếng là căn thơ. Vì: gì? thơ là trong thơ?a. Tiếng là đơn vị cấu tạo ý nghĩa, tiết tấu,nhịp điệu và nhạc điệu dòng thơ, bài thơ. Điềunày thể hiện ở ngay tên gọi của thể thơ: lụcbát (6 tiêng + 8 tiếng), 5 tiếng, 7 tiếng, 8 tiếng. 11 * Cấu tạo tiếng: gồm 3 phần: phụ âm đầu, vần và thanh điệu. Thanh điệu (5) (?) Cấu Phụ âm Vần tạo của đầu (1) Tiếng? Âm đệm (2) Âm chính (3) Âm cuối (4)Các âm vị trong 5 vị trí của “tiếng”:- Số (1): 22 phụ âm- Số (2): 1 bấn âm /u/-Số (3): 14 nguyên âm (11 nguyên âm đơn và 3nguyên âm đôi)-Số (4): 6 phụ âm (m,n,ng,p,t,k) và 2 bán âm (/u/, /i/)- Số (5): 6 thanh điệu (ngang, huyền, ngã, hỏi, nặng,sắc) 12+ Vần: Là phần được lặp lại để liên kết dòngtrước với dòng sau. Ví dụ: Trong đầm gì đẹp bằng sen Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng (Ca dao)- Vần “en” gồm nguyên âm “e” (3) + phụ âm làm âm cuốivần “n”.- Vần “en” là tiếng thứ 6 của dòng lục và tiếng thứ sáucủa dòng bát trong cặp lục bát.- Tuy nhiên, cũng vẫn có thể gieo vào tiếng thứ 4 của dòngbát. VD: Thuyền ngược ta bỏ sào ngược/ Ta chẳng chốngđược ta bỏ sào xuôi (Ca dao). => Như vậy, mỗi tiếng đều gắn chặt với 1 trong6 thanh điệu nào đó để tạo nên sự hài hòa về âmthanh cho các tiếng trong dòng thơ, câu thơ và chiara* bằng - trắc (B-T); các tiếng có những chỗ ngừng,ngắt tạo sự ngắt nhịp. 13 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Ngữ văn 12 tuần 8 bài: Luật thơLUẬT THƠ 1 I. KHÁI QUÁT VỀ LUẬT THƠ 1. Khái niệm và phân loại 1.a. Khái niệm Luật thơ là toàn bộ những quy định,quy tắc về số câu, số tiếng, cách hiệp vần,phép hài thanh, ngắt nhịp… trong các thểthơ được khái quát theo những kiểu mẫunhất định để đảm bảo cho thơ có tính nhạc,được rút ra từ thực tiễn sáng tác, có sứcchi phối thi sĩ khi làm thơ.Ví dụ: Luật của thể thơ lục bát , thơ thất ngôn…. 21.b. Phân loại: Các thể thơ Việt Nam gồm 3 nhóm: + thơ lục bát - Thể thơ dân tộc: + song thất lục bát + hát nói (?) + thấttêntứ tuyệt Kể ngôn những thất ngôn bát cú- Thơ Đường luật: + thể thơ Việt Nam + ngũ ngôn mà + thơ một tiếng em biết?- Thơ hiện đại: + thơ hai tiếng + thơ 7 tiếng, 8 tiếng, thơ tựdo, vv… 3 LUẬT Việt, đơn vị nào (?) Trong Tiếng THƠ I. đóng QUÁT VỀ LUẬTtrọng trong việc KHÁI vai trò quan THƠ tạo nên tiết tấu và vần cho thơ? 1. Khái niệm và phân loại 2. Đơn vị tạo nên tiết tấu và vần cho thơa. Tiếng là đơn vị có vai trò quan trọng để xác lập thể thơ* Tiếng là đơn vị cấu tạo ý nghĩa và nhạc điệu dòngthơ, căn cứ vào số tiếng để gọi thể thơ. 4 b. Tiếng là căn cứ để ngắt nhịp trong thơ. Về mặt âm thanh, nếu mỗi dòng thơ được coi là “một dòng chảy âm thanh” (ngữ lưu) mang tính quy ước thì mỗi “khúc đoạn âm thanh” trong ngữ lưu đó được coi là một nhịp (cũng mang tính quy ước).Ví dụ: -Trời mưa / ướt bụi / ướt bờ Ướt cây / ướt cối / ai ngờ / ướt em? (Ca dao) -Cùng trông lại / mà cùng chẳng thấy Thấy xanh xanh / những mấy ngàn dâu (CP ngâm) - Lom khom dưới núi / tiều vài chú Lác đác bên sông / chợ mấy nhà (BHTQuan) 5 c. Thanh của tiếng là căn cứ để xác định luật bằng trắc. Tiếng Việt có 6 thanh điệu luôn gắn liền với các tiếng. Sáu thanh điệu lại được chi thành những cặp đối lập theo những tiêu chí khác nhau và nhờ sự đối lập ấy, chúng ta có luật bằng trắc, có âm hưởng, nhịp điệu của thơ.Cụ thể: * Đối lập về bằng – trắc: Thanh bằng không (ngang), huyền Thanh trắc Sắc, nặng, hỏi, ngã 6 * Đối lập về âm vực cao – thấp: Cao Không(ngang) Hỏi Sắc Thấp Huyền Ngã Nặng * Đối lập về đường nét gãy – không gãy:Gãy Sắc Nặng Hỏi NgãKhông gãy Không Huyền * Đối lập về trầm – bổng:Bổng Không Sắc NgãTrầm Huyền Nặng Hỏi 7 Ví dụ:Thân em (2) như ớt (4) trên cây (6) B T BCàng tươi (2) ngoài vỏ (4) càng cay (6) trong lòng B T B B (Ca dao) => cao / bổng thấp / trầm 8 d. Vần của tiếng là căn cứ để hiệp vần thơ Hiệp vần là cách liên kết các câu thơ bằng sự trùng hợp hay gần trùng hợp (khuôn vần) của những tiếng nhất định.Ví dụ:- Cây xanh thì lá cũng xanhCha mẹ hiền lành để đức cho con (Ca dao)- Cổ tay em trắng lại tròn Để cho ai gối đã mòn một bên? (Ca dao) 9- Ghé mắt trông lên thấy bảng treoKìa đền Thái Thú đứng cheo leoVí đây đổi phận làm trai đượcThì sự anh hùng há bấy nhiêu! (khuôn vần) (Hồ Xuân Hương) 10 (?) TÌM HIỂU NHỮNG THỂ THƠ TIẾNG II. Căn cứ để hình thành luật THƯỜNG GẶP Vai VIỆT (?) thơ và vay trò của Tiếng mượn các thể cứ để hình thành luật 1. Tiếng là căn thơ. Vì: gì? thơ là trong thơ?a. Tiếng là đơn vị cấu tạo ý nghĩa, tiết tấu,nhịp điệu và nhạc điệu dòng thơ, bài thơ. Điềunày thể hiện ở ngay tên gọi của thể thơ: lụcbát (6 tiêng + 8 tiếng), 5 tiếng, 7 tiếng, 8 tiếng. 11 * Cấu tạo tiếng: gồm 3 phần: phụ âm đầu, vần và thanh điệu. Thanh điệu (5) (?) Cấu Phụ âm Vần tạo của đầu (1) Tiếng? Âm đệm (2) Âm chính (3) Âm cuối (4)Các âm vị trong 5 vị trí của “tiếng”:- Số (1): 22 phụ âm- Số (2): 1 bấn âm /u/-Số (3): 14 nguyên âm (11 nguyên âm đơn và 3nguyên âm đôi)-Số (4): 6 phụ âm (m,n,ng,p,t,k) và 2 bán âm (/u/, /i/)- Số (5): 6 thanh điệu (ngang, huyền, ngã, hỏi, nặng,sắc) 12+ Vần: Là phần được lặp lại để liên kết dòngtrước với dòng sau. Ví dụ: Trong đầm gì đẹp bằng sen Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng (Ca dao)- Vần “en” gồm nguyên âm “e” (3) + phụ âm làm âm cuốivần “n”.- Vần “en” là tiếng thứ 6 của dòng lục và tiếng thứ sáucủa dòng bát trong cặp lục bát.- Tuy nhiên, cũng vẫn có thể gieo vào tiếng thứ 4 của dòngbát. VD: Thuyền ngược ta bỏ sào ngược/ Ta chẳng chốngđược ta bỏ sào xuôi (Ca dao). => Như vậy, mỗi tiếng đều gắn chặt với 1 trong6 thanh điệu nào đó để tạo nên sự hài hòa về âmthanh cho các tiếng trong dòng thơ, câu thơ và chiara* bằng - trắc (B-T); các tiếng có những chỗ ngừng,ngắt tạo sự ngắt nhịp. 13 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Ngữ văn 12 tuần 9 Bài luật thơ Quy luật các thể thơ Nguyên tắc gieo vần Bài giảng điện tử Ngữ văn 12 Bài giảng điện tử lớp 12 Bài giảng điện tửGợi ý tài liệu liên quan:
-
BÀI GIẢNG LẬP TRÌNH GHÉP NỐI THIẾT BỊ NGOẠI VI
42 trang 260 2 0 -
Bài giảng Lịch sử lớp 12 bài 7: Tây Âu - Trường THPT Bình Chánh
14 trang 212 0 0 -
14 trang 189 0 0
-
HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ BÀI GIẢNG BẰNG LECTURE MAKER
24 trang 149 0 0 -
Giáo trình PLC S7-300 lý thuyết và ứng dụng
84 trang 110 0 0 -
70 câu trắc nghiệm Thanh Toán Quốc Tế
10 trang 93 0 0 -
Bài Giảng Kỹ Thuật Số - CÁC HỌ VI MẠCH SỐ
7 trang 55 0 0 -
Bài giảng Chính tả: Nghe, viết: Luật bảo vệ môi trường - Tiếng việt 5 - GV.N.T.Hồng
16 trang 53 0 0 -
Phân tích và thiết kế giải thuật: Các kỹ thuật thiết kế giải thuật - Chương 5
0 trang 51 0 0 -
Bài giảng Nhạc sĩ Hoàng Việt và bài hát Nhạc rừng - Âm nhạc 7 - GV: L.Q.Vinh
13 trang 49 0 0