Bài giảng Ngữ văn 12: Việt Bắc
Số trang: 54
Loại file: pdf
Dung lượng: 41.45 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: Bài thơ Việt Bắc, đọc hiểu văn bản, phong cách nghệ thuật, cuộc đời và sự nghiệp tác giả,... Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học môn dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Ngữ văn 12: Việt Bắc(Trích)( Phần 2: Tác phẩm)Tố HữuI. Tìm hiểu chung:1. Hoàn cảnh sáng tác:- Sau chiến thắng Điện Biên Phủ, Hiệp định Giơne-vơ được kí kết. Hòa bình lập lại ở miền Bắc.- Tháng 10 - 1954, các cơ quan trung ương củaĐảng và Chính phủ rời chiến khu Việt Bắc vềlại thủ đô Hà Nội để tiếp tục lãnh đạo cáchmạng.- Nhân sự kiện thời sự trọng đại này, Tố Hữu viết bàithơ Việt Bắc để thể hiện tình nghĩa sâu nặng củanhững người cán bộ, chiến sĩ về xuôi với quê hươngcách mạng.2. Kết cấu chung của bài thơ:- Toàn bộ bài thơ gồm 150 câu thơ lục bátvà được chia làm hai phần:+ 90 câu đầu:Tình cảm thủy chung son sắt của nhữngngười cán bộ về xuôi với quê hương cáchmạng thông qua nỗi nhớ da diết.+ 60 câu sau:Sự gắn bó giữa miền ngược với miền xuôivà ước mơ về một Việt Bắc sẽ được xâydựng trong tương lai.- Bài thơ được viết theo kiểu đối đáp nam - nữ,phỏng theo lối hát giao duyên của dân ca.Mình về ta chẳng cho về - Ta nắm vạt áo, ta đề bài thơHát giao duyên
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Ngữ văn 12: Việt Bắc(Trích)( Phần 2: Tác phẩm)Tố HữuI. Tìm hiểu chung:1. Hoàn cảnh sáng tác:- Sau chiến thắng Điện Biên Phủ, Hiệp định Giơne-vơ được kí kết. Hòa bình lập lại ở miền Bắc.- Tháng 10 - 1954, các cơ quan trung ương củaĐảng và Chính phủ rời chiến khu Việt Bắc vềlại thủ đô Hà Nội để tiếp tục lãnh đạo cáchmạng.- Nhân sự kiện thời sự trọng đại này, Tố Hữu viết bàithơ Việt Bắc để thể hiện tình nghĩa sâu nặng củanhững người cán bộ, chiến sĩ về xuôi với quê hươngcách mạng.2. Kết cấu chung của bài thơ:- Toàn bộ bài thơ gồm 150 câu thơ lục bátvà được chia làm hai phần:+ 90 câu đầu:Tình cảm thủy chung son sắt của nhữngngười cán bộ về xuôi với quê hương cáchmạng thông qua nỗi nhớ da diết.+ 60 câu sau:Sự gắn bó giữa miền ngược với miền xuôivà ước mơ về một Việt Bắc sẽ được xâydựng trong tương lai.- Bài thơ được viết theo kiểu đối đáp nam - nữ,phỏng theo lối hát giao duyên của dân ca.Mình về ta chẳng cho về - Ta nắm vạt áo, ta đề bài thơHát giao duyên
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài thơ Việt Bắc Bài giảng Ngữ văn 12 Đọc hiểu văn bản Phong cách nghệ thuật Cuộc đời và sự nghiệp tác giảGợi ý tài liệu liên quan:
-
TÌNH HUỐNG TRUYỆN ĐÔI MẮT CỦA NAM CAO
7 trang 158 0 0 -
7 trang 126 0 0
-
Đề bài: Phân tích đoạn thơ Nhớ bản sương giăng, nhớ đèo mây phủ
4 trang 119 3 0 -
112 trang 103 0 0
-
5 trang 102 0 0
-
4 trang 79 0 0
-
Cảm hứng về quê hương đất nước trong Bên kia sông đuống và Việt Bắc
4 trang 79 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương từ góc nhìn kí hiệu học văn học
102 trang 66 0 0 -
5 trang 58 0 0
-
10 trang 50 0 0
-
16 trang 49 0 0
-
Bài giảng 12: Sóng (Xuân Quỳnh)
31 trang 30 0 0 -
MỸ THUẬT CUỐI ĐỜI MANG TÊN 'CARNET DE ĐÀO ĐỨC'
5 trang 30 0 0 -
3 trang 29 0 0
-
Cảm nhận đoạn thơ từ câu 25 – câu 32 trong 'Việt Bắc' – Tố Hữu
5 trang 29 0 0 -
Nét tài hoa của Tố Hữu trong việc sử dụng đại từ nhân xưng 'mình' - 'ta'
2 trang 28 0 0 -
Bài giảng Ngữ văn lớp 8: Quê hương
23 trang 27 0 0 -
THĂNG LONG - HÀ NỘI TỪ GÓC NHÌN LỊCH SỬ - MỸ THUẬT
9 trang 26 0 0 -
12 trang 26 0 0
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 8: Ông đồ
16 trang 26 0 0