Bài giảng Ngữ văn 7 bài 24: Ý nghĩa văn chương
Số trang: 21
Loại file: ppt
Dung lượng: 463.50 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Từ xưa đến nay văn chương được xem là một môn nghệ thuật, là một trong những hoạt động tinh thần lí thú và bổ ích trong cuộc sống con người. Nhưng văn chương có ý nghĩa và công dụng như thế nào có lẽ chưa ai hiểu được thấu đáo. Bài học “Ý nghĩa văn chương” của nhà văn Hoài Thanh sẽ giúp ta hiểu rõ điều đó.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Ngữ văn 7 bài 24: Ý nghĩa văn chươngBài giảng Ngữ văn lớp 7 Bố cục : 3 phần- Phần 1: Từ đầu đến “…muôn loài” Nguồn gốc cốt yếu của văn chương.- Phần 2: “Văn chương” đến “sự sống”Nhiệm vụ của văn chương.- Phần 3: : Còn lại Công dụng của văn chương “ Người ta kể chuyện đời xưa, một nhà thi sĩ ẤnĐộ trông thấy một con chim bị thương rơi xuống bênchân mình. Thi sĩ thương hại quá, khóc nức lên, quảtim cùng hoà nhịp với sự run rẩy của con chim sắpchết. Tiếng khóc ấy, dịp đau thương ấy chính lànguồn gốc của thi ca. Câu chuyện có lẽ chỉ là một câu chuyện hoangđường, song không phải không có ý nghĩa. Nguồngốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người vàrộng ra thương cả muôn vật, muôn loài. [...]” “(Dẫn chứng) Người ta kể chuyện đời xưa,một nhà thi sĩ Ấn Độ trông thấy một con chimbị thương rơi xuống bên chân mình. Thi sĩthương hại quá, khóc nức lên, quả tim cùng hoànhịp với sự run rẩy của con chim sắp chết. (Lílẽ)Tiếng khóc ấy, dịp đau thương ấy chính lànguồn gốc của thi ca. (Lí lẽ) Câu chuyện có lẽ chỉ là một câuchuyện hoang đường, song không phải khôngcó ý nghĩa. (Luận điểm) Nguồn gốc cốt yếu củavăn chương là lòng thương người và rộng rathương cả muôn vật, muôn loài. [...]”Tìm luận điểm, lí lẽ, dẫn chứng của bài ? “ Người ta kể chuyện đời xưa, một nhà thi sĩ Ấn Độ trông thấy mộtcon chim bị thương rơi xuống bên chân mình. Thi sĩ thương hại quá,khóc nức lên, quả tim cùng hoà nhịp với sự run rẩy của con chim sắpchết. Tiếng khóc ấy, dịp đau thương ấy chính là nguồn gốc của thi ca. Câu chuyện có lẽ chỉ là một câu chuyện hoang đường, song khôngphải không có ý nghĩa. Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thươngngười và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài. [...]”- Lí lẽ: Tiếng khóc, dịp đau thương là nguồn gốc của thi ca. Câu chuyệnhoang đường nhưng có ý nghĩa- Cảm xúc: Gợi lòng yêu thương qua tiếng khóc của người thi sĩ- Hình ảnh : Con chim bị thương, run rẩy sắp chết Cày đồng đang buổi ban trưaMồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày. Văn chương bắt nguồn từ cuộc sống lao động.Bác thương đoàn dân công... O du kích -> Văn chương bắt nguồn từ thực tế đấu tranh bảo vệ Tổ quốc, chống giặc ngoại xâm.-> Văn chương bắt nguồn từ đời sống văn hoá, lễ hội, trò chơi... “Văn chương sẽ là hình dung của sựsống muôn hình vạn trạng. Chẳng nhữngthế, văn chương còn sáng tạo ra sự sống.(...)”Truyện “Thạch Sanh” Truyện “ Cây bút thần” Phản ánh ước mơ công lý, cải tạo hiện thực xã hội, sự công bằng cho người lao động của người xưa. Vậy thì, hoặc hình dung sự sống, hoặc sáng tạo ra sự sống,nguồn gốc của văn chương đều là tình cảm, là lòng vị tha. Và vì thế,công dụng của văn chương cũng là giúp cho tình cảm và gợi lòng vịtha. Một người hằng ngày chỉ cặm cụi lo lắng vì mình, thế mà khixem truyện hay ngâm thơ có thể vui, buồn, mừng giận cùng nhữngngười ở đâu đâu, vì những chuyện ở đâu đâu, há chẳng phải là cácchứng cớ cho cái mãnh lực lạ lùng của văn chương hay sao? Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện nhữngtình cảm ta sẵn có; cuộc đời phù phiếm và chật hẹp của cá nhân vìvăn chương mà trở lên thâm trầm và rộng rãi đến trăm nghìn lần. Có kẻ nói từ khi các ca sĩ ca tụng cảnh núi non, hoa cỏ, núi non,hoa cỏ trông mới đẹp; từ khi có người lấy tiếng chim kêu, tiếng suốichảy làm đề tài ngâm vịnh, tiếng chim, tiếng suối ấy nghe mới hay. Lờiấy tưởng không có gì quá đáng.[…] Nếu trong pho lịch sử loài người xóa các thi nhân, văn nhân vàđồng thời trong tâm linh loài người xóa hết những dấu vết họ còn lưulại thì cái cảnh tượng nghèo nàn đến bực nào!... Vậy thì, hoặc hình dung sự sống, hoặc sáng tạo ra sự sống,nguồn gốc của văn chương đều là tình cảm, là lòng vị tha. ( Luận điểm)Và vì thế, công dụng của văn chương cũng là giúp cho tình cảm vàgợi lòng vị tha. (Dẫn chứng) Một người hằng ngày chỉ cặm cụi lo lắng vì mình,thế mà khi xem truyện hay ngâm thơ có thể vui, buồn, mừng giậncùng những người ở đâu đâu, vì những chuyện ở đâu đâu, há chẳngphải là các chứng cớ cho cái mãnh lực lạ lùng của văn chương hay sao? (Lí lẽ)Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyệnnhững tình cảm ta sẵn có; cuộc đời phù phiếm và chật hẹp của cánhân vì văn chương mà trở lên thâm trầm và rộng rãi đến trămnghìn lần. (Dẫn chứng) Có kẻ nói từ khi các ca sĩ ca tụng cảnh núi non,hoa cỏ, núi non, hoa cỏ trông mới đẹp; từ khi có người lấy tiếngchim kêu, tiếng suối chảy làm đề tài ngâm vịnh, tiếng chim, tiếng suối ấynghe mới hay. Lời ấy tưởng không có gì quá đáng. (Lí lẽ)[…] Nếu trong pho lịch sử loài người xóa các thi nhân,văn nhân và đồng thời trong tâm linh loài người xóa hết những dấu vếthọ còn lưu lại thì cái cảnh tượng nghèo nàn đến bực nào!... (Dẫn chứng) Một người hằng ngày chỉ cặm cụi lo lắng vìmình, thế mà khi xem truyện ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Ngữ văn 7 bài 24: Ý nghĩa văn chươngBài giảng Ngữ văn lớp 7 Bố cục : 3 phần- Phần 1: Từ đầu đến “…muôn loài” Nguồn gốc cốt yếu của văn chương.- Phần 2: “Văn chương” đến “sự sống”Nhiệm vụ của văn chương.- Phần 3: : Còn lại Công dụng của văn chương “ Người ta kể chuyện đời xưa, một nhà thi sĩ ẤnĐộ trông thấy một con chim bị thương rơi xuống bênchân mình. Thi sĩ thương hại quá, khóc nức lên, quảtim cùng hoà nhịp với sự run rẩy của con chim sắpchết. Tiếng khóc ấy, dịp đau thương ấy chính lànguồn gốc của thi ca. Câu chuyện có lẽ chỉ là một câu chuyện hoangđường, song không phải không có ý nghĩa. Nguồngốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người vàrộng ra thương cả muôn vật, muôn loài. [...]” “(Dẫn chứng) Người ta kể chuyện đời xưa,một nhà thi sĩ Ấn Độ trông thấy một con chimbị thương rơi xuống bên chân mình. Thi sĩthương hại quá, khóc nức lên, quả tim cùng hoànhịp với sự run rẩy của con chim sắp chết. (Lílẽ)Tiếng khóc ấy, dịp đau thương ấy chính lànguồn gốc của thi ca. (Lí lẽ) Câu chuyện có lẽ chỉ là một câuchuyện hoang đường, song không phải khôngcó ý nghĩa. (Luận điểm) Nguồn gốc cốt yếu củavăn chương là lòng thương người và rộng rathương cả muôn vật, muôn loài. [...]”Tìm luận điểm, lí lẽ, dẫn chứng của bài ? “ Người ta kể chuyện đời xưa, một nhà thi sĩ Ấn Độ trông thấy mộtcon chim bị thương rơi xuống bên chân mình. Thi sĩ thương hại quá,khóc nức lên, quả tim cùng hoà nhịp với sự run rẩy của con chim sắpchết. Tiếng khóc ấy, dịp đau thương ấy chính là nguồn gốc của thi ca. Câu chuyện có lẽ chỉ là một câu chuyện hoang đường, song khôngphải không có ý nghĩa. Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thươngngười và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài. [...]”- Lí lẽ: Tiếng khóc, dịp đau thương là nguồn gốc của thi ca. Câu chuyệnhoang đường nhưng có ý nghĩa- Cảm xúc: Gợi lòng yêu thương qua tiếng khóc của người thi sĩ- Hình ảnh : Con chim bị thương, run rẩy sắp chết Cày đồng đang buổi ban trưaMồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày. Văn chương bắt nguồn từ cuộc sống lao động.Bác thương đoàn dân công... O du kích -> Văn chương bắt nguồn từ thực tế đấu tranh bảo vệ Tổ quốc, chống giặc ngoại xâm.-> Văn chương bắt nguồn từ đời sống văn hoá, lễ hội, trò chơi... “Văn chương sẽ là hình dung của sựsống muôn hình vạn trạng. Chẳng nhữngthế, văn chương còn sáng tạo ra sự sống.(...)”Truyện “Thạch Sanh” Truyện “ Cây bút thần” Phản ánh ước mơ công lý, cải tạo hiện thực xã hội, sự công bằng cho người lao động của người xưa. Vậy thì, hoặc hình dung sự sống, hoặc sáng tạo ra sự sống,nguồn gốc của văn chương đều là tình cảm, là lòng vị tha. Và vì thế,công dụng của văn chương cũng là giúp cho tình cảm và gợi lòng vịtha. Một người hằng ngày chỉ cặm cụi lo lắng vì mình, thế mà khixem truyện hay ngâm thơ có thể vui, buồn, mừng giận cùng nhữngngười ở đâu đâu, vì những chuyện ở đâu đâu, há chẳng phải là cácchứng cớ cho cái mãnh lực lạ lùng của văn chương hay sao? Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện nhữngtình cảm ta sẵn có; cuộc đời phù phiếm và chật hẹp của cá nhân vìvăn chương mà trở lên thâm trầm và rộng rãi đến trăm nghìn lần. Có kẻ nói từ khi các ca sĩ ca tụng cảnh núi non, hoa cỏ, núi non,hoa cỏ trông mới đẹp; từ khi có người lấy tiếng chim kêu, tiếng suốichảy làm đề tài ngâm vịnh, tiếng chim, tiếng suối ấy nghe mới hay. Lờiấy tưởng không có gì quá đáng.[…] Nếu trong pho lịch sử loài người xóa các thi nhân, văn nhân vàđồng thời trong tâm linh loài người xóa hết những dấu vết họ còn lưulại thì cái cảnh tượng nghèo nàn đến bực nào!... Vậy thì, hoặc hình dung sự sống, hoặc sáng tạo ra sự sống,nguồn gốc của văn chương đều là tình cảm, là lòng vị tha. ( Luận điểm)Và vì thế, công dụng của văn chương cũng là giúp cho tình cảm vàgợi lòng vị tha. (Dẫn chứng) Một người hằng ngày chỉ cặm cụi lo lắng vì mình,thế mà khi xem truyện hay ngâm thơ có thể vui, buồn, mừng giậncùng những người ở đâu đâu, vì những chuyện ở đâu đâu, há chẳngphải là các chứng cớ cho cái mãnh lực lạ lùng của văn chương hay sao? (Lí lẽ)Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyệnnhững tình cảm ta sẵn có; cuộc đời phù phiếm và chật hẹp của cánhân vì văn chương mà trở lên thâm trầm và rộng rãi đến trămnghìn lần. (Dẫn chứng) Có kẻ nói từ khi các ca sĩ ca tụng cảnh núi non,hoa cỏ, núi non, hoa cỏ trông mới đẹp; từ khi có người lấy tiếngchim kêu, tiếng suối chảy làm đề tài ngâm vịnh, tiếng chim, tiếng suối ấynghe mới hay. Lời ấy tưởng không có gì quá đáng. (Lí lẽ)[…] Nếu trong pho lịch sử loài người xóa các thi nhân,văn nhân và đồng thời trong tâm linh loài người xóa hết những dấu vếthọ còn lưu lại thì cái cảnh tượng nghèo nàn đến bực nào!... (Dẫn chứng) Một người hằng ngày chỉ cặm cụi lo lắng vìmình, thế mà khi xem truyện ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Ngữ văn 7 bài 24 Bài giảng Ngữ văn lớp 7 Bài giảng điện tử Ngữ văn 7 Bài giảng điện tử lớp 7 Ý nghĩa văn chương Tác giả Hoài ThanhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Nhạc sĩ Hoàng Việt và bài hát Nhạc rừng - Âm nhạc 7 - GV: L.Q.Vinh
13 trang 46 0 0 -
Bài giảng môn Tin học lớp 7 bài 9: Trình bày dữ liệu bằng biểu đồ
19 trang 34 0 0 -
Bài giảng Vật lí lớp 7 bài 13: Môi trường truyền âm
14 trang 34 0 0 -
34 trang 33 0 0
-
Bài giảng GDCD 7 bài 7 sách Cánh diều: Ứng phó với tâm lí căng thẳng
27 trang 31 0 0 -
Bài giảng Đại số lớp 7 - Tiết 14: Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn
12 trang 29 0 0 -
Bài giảng Hình học lớp 7 - Tiết 25: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh - góc - cạnh
16 trang 28 0 0 -
Bài giảng Âm nhạc thường thức: Một số thể loại bài hát - Âm nhạc 7 - GV: L.Q.Vinh
15 trang 28 0 0 -
Bài giảng Ngữ văn 7 bài 1: Mẹ tôi
27 trang 27 0 0 -
Bài giảng Sinh học lớp 7 bài 49: Đa dạng của lớp thú bộ dơi - bộ cá voi
29 trang 25 0 0