Danh mục

Bài giảng Ngữ văn 8 bài 20: Câu cầu khiến

Số trang: 22      Loại file: ppt      Dung lượng: 4.59 MB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 18,000 VND Tải xuống file đầy đủ (22 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thông qua bộ sưu tập giáo viên có thể tham khảo những bài giảng của chúng tôi để thiết kế bài giảng hay hơn. Ở Tiểu học các em đã được học câu cầu khiến, bài học "Câu cầu khiến" hôm nay ta sẽ tìm hiểu kỹ hơn về đặc điểm hình thức, chức năng, kỹ năng nhận biết và cách sử dụng câu cầu khiến như thế nào cho phù hợp. Hy vọng với bộ bài giảng này sẽ là tài liệu tham khảo hữu ích cho thầy cô cùng các em học sinh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Ngữ văn 8 bài 20: Câu cầu khiếnCÂU CẦU KHIẾN KIỂM TRA BÀI CŨ ? Ngoài chức năng chính là dùng để hỏi, câu nghi vấn còn dùng để làm gì? Ngoài chức năng chính là dùng để hỏi, câu nghi vấn dùng để cầukhiến, khẳng định, phủ định, đe dọa, bộc lộ tình cảm, cảm xúc,… và khôngyêu cầu người đối thoại trả lời. ? Câu nghi vấn sau dùng để làm gì? Nhưng lại đằng này đã, về làm gì vội? Câu nghi vấn trên dùng để cầu khiến. Tiết 82: CÂU CẦU KHIẾN I/. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC VÀ Đọc những đoạn trích sau và trả lời câu hỏi. CHỨC NĂNG: a. Ông lão chào con cá và nói: 1. Đặc điểm hình thức: Mụ vợ tôi lại nổi cơn điên rồi. Nó không muốn làm a. Ví dụ 1: bà nhất phẩm phu nhân nữa, nó muốn làm nữ hoàng.- Đặc điểm 1: Câu cầu khiến là câu Con cá trả lời:có những từ cầu khiến như: hãy, - Thôi đừng lo lắng. Cứ về đi. Trời phù hộ lão. Mụđừng, chớ,… đi, thôi, nào,... già sẽ là nữ hoàng. b. Tôi khóc nấc lên. Mẹ tôi từ ngoài đi vào. Mẹ vuốt tóc tôi và nhẹ nhàng dắt tay em Thuỷ: - Đi thôi con. ? Trong những đoạn trích trên câu nào là câu ? Đặc khiến? hình thức nào cho biết đó là câu cầu điểm ? Qua tìm hiểu các câu trên, em thấy câu cầu cầu khiến? khiến có đặc điểm gì? Tiết 82: CÂU CẦU KHIẾN I/. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC VÀ Đọc to những câu sau và trả lời câu hỏi. CHỨC NĂNG: a. - Anh làm gì đấy? 1. Đặc điểm hình thức: - Mở cửa. Hôm nay trời nóng quá. a. Ví dụ 1: b. Đang ngồi viết thư, tôi bỗng nghe tiếng ai đó vọng- Đặc điểm 1: Câu cầu khiến là câu cónhững từ cầu khiến như: hãy, đừng, vào:chớ,… đi, thôi, nào,... - Mở cửa! b. Ví dụ 2: Cách đọc câu “Mở cửa!” trong (b) Hai câu “Mở cửa” được đọc với giọng có khác cách đọc câu “Mở cửa.”khác nhau. Đó là do ngữ điệu khác nhau. trong (a) không? Câu a dùng để trả lời câu hỏi (câu trầnthuật). Câu b dùng để đề nghị, ra lệnh (câu cầukhiến) nên giọng được nhấn mạnh hơn. Câu “Mở cửa!” trong (b) dùng để làm gì, khác với câu “Mở cửa.”- Đặc điểm 2: Câu cầu khiến là câu trong (a) ở chỗ nào?có ngữ điệu cầu khiến. Tiết 82: CÂU CẦU KHIẾN I/. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC VÀ Đọc các câu cầu khiến sau và nhận xét về dấu CHỨC NĂNG: câu được sử dụng trong đó? 1. Đặc điểm hình thức: a. Ví dụ 1: a. Thôi đừng lo lắng.- Đặc điểm 1: Câu cầu khiến là câu có b. Mở cửa!những từ cầu khiến như: hãy, đừng,chớ,… đi, thôi, nào,... b. Ví dụ 2:- Đặc điểm 2: Câu cầu khiến là câu cóngữ điệu cầu khiến. c. Ví dụ 3:- Đặc điểm 3: Khi viết, câu cầukhiến thường kết thúc bằng dấuchấm than, nhưng khi ý cầu khiếnkhông được nhấn mạnh thì có thểkết thúc bằng dấu chấm. Tiết 82: CÂU CẦU KHIẾN I/. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC VÀ ? CHỨC NĂNG: Theo em, các câu cầu khiến trên 1. Đặc điểm hình thức: dùng để làm gì?- Đặc điểm 1: Câu cầu khiến là câu cónhững từ cầu khiến như: hãy, đừng, Câu cầu khiến Chức năngchớ,… đi, thôi, nào,... - Thôi đừng lo lắng. Khuyên bảo.- Đặc điểm 2: Câu cầu khiến là câu cóngữ điệu cầu khiến. - Cứ về đi. Yêu cầu. - Đi thôi con. Yêu cầu.- Đặc điểm 3: Khi viết, câu cầu khiếnthường kết thúc bằng dấu chấm than, - Mở cửa! Đề nghị, ra lệnh.nhưng khi ý cầu khiến không được nhấnmạnh thì có thể kết thúc bằng dấu chấm. 2. Chức năng:Câu cầu khiến dùng để ra lệnh,yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo,… Tiết 82: CÂU CẦU KHIẾN I/. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC VÀ Đọc bài thơ “Chúc mừng năm mới, xuân CHỨC NĂNG: 1968” của Bác Hồ, chỉ ra và cho biết chức 1. Đặc điểm hình thức: ? năng của câu cầu khiến được sử dụng trong- Đặc điểm 1: Câu cầu khiến là câu có bài thơ?những từ cầu khiến như: hãy, đừng, Xuân này hơn hẳn mấy xuân qua,chớ,… đi, thôi, nào,... Thắng trận ti ...

Tài liệu được xem nhiều: