Danh mục

Bài giảng Ngữ văn 9 bài 18: Tổng hợp các bài giảng về khởi ngữ

Số trang: 22      Loại file: ppt      Dung lượng: 747.50 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 8,000 VND Tải xuống file đầy đủ (22 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giúp học sinh nắm được đặc điểm và công dụng của khởi ngữ; biết đặt câu có khởi ngữ đồng thời rèn kĩ năng nhận diện khởi ngữ và phân biệt khởi ngữ với chủ ngữ của câu. Mời quý thầy cô cùng tham khảo Bài giảng ngữ văn 9: Tổng hợp các bài giảng về khởi ngữ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Ngữ văn 9 bài 18: Tổng hợp các bài giảng về khởi ngữ NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNGTHẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ TIẾT HỌC HÔM NAY KHỞI NGỮ Môn: Ngữ vănXác định thành phần câu trong những câu sau:- Ngày mai, tôi phải về ngoại thôi. TN CN VN- Mình đã làm bài tập này rồi mà. CN VN- Quyển sách này, tôi đã đọc nó rồi. KN CN VN Tuần 20 Tiết 93 TV ? Hãy giải thích tiêu đề: khởiI/ Đặc điểm và công dụng ngữcủa khởi ngữ trong câu Khởi là bắt đầu, ngữ là ngôn ngữ từ ngữ mở đầu cho ý, câu.Đọc và phân tích chủ ngữ, vị ngữ trong các câu có từ ngữ màu xanh sau:a/ Nghe gọi, con bé giật mình, tròn mắt nhìn. Nó ngơ ngác lạlùng. Còn anh, anh không ghìm nổi xúc động. CN VNb/ Giàu, tôi cũng giàu rồi. CN VNc/ Về các thể văn trong lĩnh vực văn nghệ, chúng ta có CN thể tin ở tiếng ta, không sợ nó thiếu giàu và đẹp. VN1 VN2a/ Nghe gọi, con bé giật mình, tròn mắt nhìn. Nó ngơ ngác lạlùng. Còn anh, anh không ghìm nổi xúc động. CN VNb/ Giàu, tôi cũng giàu rồi. CN VNc/ Về các thể văn trong lĩnh vực văn nghệ, chúng ta có CNthể tin ở tiếng ta, không sợ nó thiếu giàu và đẹp. VN1 VN2? Quan hệ từ ngữ màu xanh với VN của câu.Không có quan hệ ngữ pháp trực tiếp với vị ngữ như chủngữ. CN là đối tượng của hoạt động, trạng thái ở vị ngữ. CònVN là hoạt động, trạng thái của đối tượng ở CN. Vậy CN vàVN có quan hệ ngữ pháp trực tiếp. Các từ ngữ ngữ vừa tìmhiểu thì không có quan hệ trực tiếp với VN. Tuần 20 Tiết 93 TV Nó không có quan hệ chủ vị với VN. Nhưng nó có quan hệ trựcI/ Đặc điểm và công dụng tiếp với một yếu tố nào đó trongcủa khởi ngữ trong câu phần câu còn lại hoặc có thể quan hệ gián tiếp. -Trực tiếp: +Lặp y nguyên ở phần câu còn lại Giàu, tôi cũng giàu rồi. + Lặp bằng một từ ngữ thay thế : Quyển sách này, tôi đọc nó rồi -Gián tiếp: Kiện ở huyện, bất quá mình tốt lễ, quan trên mới xử cho được. a/ Nghe gọi, con bé giật mình, tròn mắt nhìn. Nó ngơ ngác lạlùng. Còn anh, anh không ghìm nổi xúc động. CN VNb/ Giàu, tôi cũng giàu rồi. CN VNc/ Về các thể văn trong lĩnh vực văn nghệ, chúng ta cóthể tin ở tiếng ta, không sợ nó thiếu giàu và đẹp.CN VN1 VN2 ? Xác định vị trí của các từ ngữ màu xanh với chủ ngữ trongcâu.  Đứng trước chủ ngữ ? Trước khởi ngữ có thể thêm những từ ngữ nào.  về, đối với.. ? Xác định từ loại của những từ có thể thêm vào trước khởingữ.  Quan hệ từ a/ Nghe gọi, con bé giật mình, tròn mắt nhìn. Nó ngơ ngác lạlùng. Còn anh, anh không ghìm nổi xúc động. CN VNb/ Giàu, tôi cũng giàu rồi. CN VNc/ Về các thể văn trong lĩnh vực văn nghệ, chúng ta cóthể tin ở tiếng ta, không sợ nó thiếu giàu và đẹp.CN VN1 VN2 ? Qua phân tích, những từ màu xanh gọi là khởi ngữ, hãynêu đặc điểm của khởi ngữ. - Là thành phần câu đứng trước CN. - Trước khởi ngữ có thể thêm các từ về, đối với, còn… ? Nêu công dụng của khởi ngữ.Công dụng của khởi ngữ: nêu lên đề tài được nói đến trongcâu. Tuần 20 Tiết 93 TVI/ Đặc điểm và công dụng ? Nêu đặc diểm, công dụng của của khởi ngữ trong câu khởi ngữ. Đọc ghi nhớ sgk/8 Ghi nhớ sgk/8 Khởi ngữ còn có tên gọi khác: đề ngữ, thành phần khởi ý- Còn chị, chị công tác ởđâu vậy? ? Đặt câu có khởi ngữ và xác định-Về viết bài thì anh ấy khởi ngữ.viết cẩn thận lắm. Xác định khởi ngữ trong 2 ví dụ. ? Từ ví dụ, cho biết có thể nhận diện khởi ngữ bằng cách nào. Tuần 20 Tiết 93 TV Đọc các câu sau và xác địnhI/ Đặc điểm và công dụng khởi ngữ: của khởi ngữ trong câu - Ngày mai , tôi đi học. Ghi nhớ sgk/8 -Tôi đọc quyển sách này rồi.- Còn chị, chị công tác ở -Ông ấy, rượu không uống, thuốcđâu vậy? không hút.-Về bài tập thì anh ấy làm -Học bài, tôi đã học thuộc rồi.bài cẩn thận lắm. ? Qua ví dụ em có lưu ý gì khi xác định khởi ngữ.Tuần 20Tiết 93 TV Chuyển câu sau thành câu có khởi ngữ: -Tôi đọc quyển sách này rồi.  Quyển sách này, tôi đã đọc rồi.  Về quyển sách này thì tôi đã đọc rồi. ? Khi chuyển thành câu có khởi ngữ, em cần lưu ý gì. Trước khởi ngữ có thể thêm “về, đối với”, trước cụm C-Vcó thể thêm từ “thì”, nếu không thêm từ “thì” phải dùng dấuphẩy, đưa bổ ngữ lên làm khởi ngữ. Chuyển câu sau thành câu không có khởi ngữ: -Ông ấy, rượu không uống, thuốc không hút. Ông ấy không uống rượu, không hút thuốc. ? Em có lưu ý gì khi chuyển câu có khởi ngữ sang câu khôngcó khởi ngữ. Đưa khởi ngữ về làm bổ ngữ của câu. Tuần 20 Tiết 93 TVI/ Đặc điểm và công dụng Đọc yêu cầu bài tập 1 của khởi ngữ trong câu Ghi nhớ sgk/8II.Luyện tập: Bài tập 1 : Tìm khởingữ trong các đoạntrích sau đây :Bài tập 1 : Tìm khởi ngữ trong các đoạn trích sau đây :a)Ông cứ đứng vờ vờ xem tranh ảnh chờ người khác đọc rồi nghe lỏm. Điều này ông khổ tâm hết sức (Kim Lân, Làng)b) - Vâng ! Ông giáo dạy phải ! Đối với chúng mình thì thế là sung sướng. ...

Tài liệu được xem nhiều: