Danh mục

Bài giảng Ngữ văn 9 - Bài 27: Luyện nói - nghị luận về một đoạn thơ bài thơ

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 463.86 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

"Bài giảng Ngữ văn 9 bài 27: Luyện nói - nghị luận về một đoạn thơ bài thơ" là tài liệu dành tham khảo cho quý thầy cô giáo và các bạn học sinh trong quá trình giảng dạy và học tập. Giúp thầy cô có những phương pháp giảng dạy phù hợp để các em nắm được nội dung bài học tốt nhất. Mời quý thầy cô và các em cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Ngữ văn 9 - Bài 27: Luyện nói - nghị luận về một đoạn thơ bài thơTaiLieu.VNTaiLieu.VNNgữ văn 9 Tiết 140.TaiLieu.VN I. CHUẨN BỊ Ở NHÀ. 1. Đề bài: Bếp lửa sưởi ấm một đời người – bàn về bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt. - Yêu cầu: Lập dàn bài luyện nói - Chuẩn bị đề cương (nội dung) + Chỉ nêu các ý chính của bài + Thể hiện rõ trình tự nội dung các phần ???Đ ể ềtihãy ?Ngoài Đ Em ếcương tchu luy ẩệnn nêu - Kỹ năng (cách nói) cịủđaề bnói yêu ctiầcếuương, thành tcluyaệđnta ủcông, ề ầ tacnói cầnbài ầchu ncchu n ẩđẩnảnm trên. bbị ị bảonhnh ững ữnggì.yêu cầu nào.TaiLieu.VN Dàn bài: a. Mở bài: Giới thiệu bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt và hình ảnh sáng tạo tiêu biểu, đặc sắc của bài thơ: Hình ảnh bếp lửa b. Thân bài: - Hình ảnh Bếp lửa trong bài thơ gắn với thời kỳ kháng chiến chống Pháp gian khổ của nhân dân ta.Đối với cá nhân nhà thơ, bếp lửa gợi nhắc những kỷ niệm về bà và những năm tháng được bà yêu thương, chăm sóc. - Hình ảnh bếp lửa gắn liền với hình ảnh người bà, gợi lên lòng kính yêu, trân trọng và biết ơn của người cháu đối với bà. - Bài thơ không chỉ bó hẹp trong tình cảm gia đình mà nó còn thể hiện tình yêu quê hương đất nước. c. Kết bài: Hình ảnh Bếp lửa là một sáng tạo độc đáo của bài thơ. Qua đó nhà thơ thể hiện tình cảm kính yêu, biết ơn đối với người bà đã hi sinh cả đời vì con cháu.TaiLieu.VN II. LUYỆN NÓI TRÊN LỚP. 1. Yêu cầu với người nói. - Trình tự: + Mở đầu + Nội dung + Kết thúc - Kĩ năng nói: + Tự nhiên + Rõ ràng, mạch lạc. -Tư thế: + Ngay ngắn, nghiêm túc và tự tin + Hướng vào người nghe, thu hút mọi? Để trình bày một người vào nội dung cần nói. dàn bài chi tiết có 2.Yêu cầu người nghe. - Trật tự, tập trung chú ý lắng nghe và cổ ?ệ hi u qucả Yêu ầ,uđđốối ivvớới i vũ, động viên.ngườngư i nói ần đảm ờicnghe. - Chuẩn bị nhận xét.bảo những yêu cầu 3. Thực hành luyện nói. nàoTaiLieu.VN TIẾT 140 – TẬP LÀM VĂN LUYỆN NÓI: NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ. I. ChuÈn bÞ ë nhµ. - Đề cương ( Nội dung ) - Kĩ năng ( Cách nói ) - Dàn bài luyện nói II. Luyện nói trên ? Qua tiết lớp. luyện nói, em 1. Yªu c Çu víi ng ê i nãi. rút ra được bài 2. Yêu câu người nghe. học gì cho bản 3. Thùc hµnh luyÖn nãi. thân.TaiLieu.VNTaiLieu.VN

Tài liệu được xem nhiều: