Bài giảng Ngữ văn 9 - Bài 27: Ôn tập phần tiếng Việt
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 457.46 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
"Bài giảng Ngữ văn 9 bài 27: Ôn tập phần tiếng Việt" có nội dung ôn tập về nghĩa tường minh và hàm ý. Trong bài giảng có những câu hỏi để các em vận dụng trong quá trình học tập trên lớp, giúp các em tiếp thu bài nhanh hơn và có hứng thú trong tiết học. Mời quý thầy cô và các em cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Ngữ văn 9 - Bài 27: Ôn tập phần tiếng Việt *TaiLieu.VN * Kiểm tra bài cũ: Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu dòng trả lời đúng1. Dòng nào nêu đúng điều kiện sử dụng hàm ý? A. Người nghe,(người đọc) không cần hiểu nội dung hàm ý B. Người nói (người viết) biết cách đưa hàm ý vào câu nói C. Người nói (người viết) có ý thức sử dụng hàm ý vàngười nghe (người đọc)có năng lực giải đoán hàm ý2. Câu nào có hàm ý? A. Cậu nấu canh mặn quá B. Cậu thích ăn mặn nên cho nhiều muối quá C. Hình như muối rẻ thì phảiTaiLieu.VN Bài 27, tiết 139 ! Ôn tập phần Tiếng Việt (tiếp theo) Nội dung ôn tập: Nghĩa tường minh và hàm ýTaiLieu.VN I. Lí thuyết: 1. Khái niệm: a. Nghĩa tường minh: , Là phần thông báo được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu b. Hàm ý: Là phần thông báo tuy không được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu nhưng có thể suy ra từ những từ ngữ ấy 2. Ví dụ: * Nước như ai nấu Chết cả cá cờ Cua ngoi lên bờ Mẹ em xuống cấy (Trần Đăng Khoa, Hạt gạo làng ta) * - Bài tập này khó quá * - Có thánh mới giải được bài tập này * Mẹ nó đâm nổi giận quơ đũa bếp dọa đánh, nó phải gọi nhưng l ại nói trổng: - Vô ăn cơm! Anh Sáu vẫn ngồi im, giả vờ không nghe, chờ nó gọi “Ba vô ăn cơm”. Con bé cứ đứng trong bếp nói vọng ra: - Cơm chín rồi! Anh cũng không quay lạiTaiLieu.VN (Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà) . 3. Điều kiện sử dụng hàm ý * Đọc đoạn trích sau để hiểu điều kiện sử dụng hàm ý. Chị Dậu vừa nói vừa mếu: - Thôi u không ăn, để phần cho con. Con chỉ được ăn ở nhà bữa này nữa thôi. U không muốn ăn tranh của con. Con cứ ăn th ật no, không phải nhường nhịn cho u. Cái Tí chưa hiểu hết ý câu nói của mẹ, nó xám mặt lại và hỏi b ằng giọng luống cuống: - Vậy thì bữa sau con ăn ở đâu? Điểm thêm một “giây” nức nở, chị Dậu ngó con bằng cách xót xa: - Con sẽ ăn ở nhà cụ Nghị thôn Đoài. Cái Tí nghe nói giảy nảy, giống như sét đánh bên tai, nó li ệng c ủ khoai vào rổ và òa lên khóc: - U bán con thật đấy ư? Con van u, con lạy u, con còn bé b ỏng, u đ ừng đem bán con đi, tội nghiệp. U để cho con ở nhà chơi với em con. (Ngô Tất Tố, Tắt đèn)TaiLieu.VN Trả lời . 1. Câu nói thứ nhất của chị Dậu có hàm ý là “Sau bữa ăn này con Câu hỏi không còn được ở nhà với thầy mẹ và các em nữa. Mẹ đã bán 1. Nêu hàm ý của những câu con”. Câu nói thứ hai của chị in đậm. Vì sao chị Dậu Dậu có hàm ý là “Mẹ đã bán con không dám nói thẳng với cho nhà cụ Nghị thôn Đoài” con mà phải dùng hàm ý? Đây là điều đau lòng nên chị Dậu 2. Hàm ý trong câu nói nào tránh nói thẳng ra. của chị Dậu rõ hơn? Vì sao 2. Hàm ý trong câu nói thứ hai chị Dậu phải nói rõ hơn như của chị Dậu rõ hơn (vì cái Tí vậy? Chi tiết nào trong đoạn không hiểu được hàm ý trong trích cho thấy cái Tí đã hiểu câu nói thứ nhất của chị Dậu). hàm ý trong câu nói của Sự “giảy nảy” và câu nói trong mẹ? tiếng khóc của cái Tí “U bán con thật đấy ư?” cho thấy Cái Tí đã hiểu ý mẹ.TaiLieu.VN * Để sử dụng hàm ý, cần có hai điều kiện sau đây: . - Người nói (người viết) có ý thức đưa hàm ý vào câu nói. - Người nghe (người đọc) có năng lực giải đoán hàm ý. 4. Kết luận: - Nghĩa tường minh: phần thông báo được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu - Hàm ý: phần thông báo không được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu nhưng có thể suy ra từ những từ ngữ ấy - Để sử dụng hàm ý cần có hai điều kiệnTaiLieu.VN . II. Luyện tập Bài tập 1: Người nói câu in nghiêng dưới đây là ai? Xác định hàm ý của câu ấy. Theo em, người nghe có hiểu hàm ý của người nói không? Những chi tiết nào chứng tỏ điều đó? - Anh nói nữa đi - Ông giục. -Báo cáo hết! - người con trai vụt trở lại giọng vui vẻ. - Năm phút nữa là mười. Còn hai mươi phút thôi. Bác và cô vào trong nhà. Chè đã ngấm rồi đấy. Thì giờ ngắn ngủi còn lại thúc giục cả chính người họa sĩ già. Ông theo liền anh thanh niên vào trong nhà, đảo nhìn qua một lượt trước khi ngồi xuống ghế Bài tập 2: mục 1 (SGK -Ôn tập phần Tiếng Việt - Nghĩa tường minh và hàm ý) Đọc truyện cười “Chiếm hết chỗ “ và thực hiện yêu cầu Bài tập 3: mục 2 (SGK -Ôn tập phần Tiếng Việt - Nghĩa tường minh và hàm ý)TaiLieu.VN Đọc hai đoạn đối thoại và thực hiện yêu cầu Gợi ý giải bài tập . Bài tập 1: - Người nói là anh thanh niên, người nghe là ông họa sĩ và cô gái - Hàm ý của câu in đậm là “Mời bác và cô vào uống nước” - Hai người nghe đều hiểu hàm ý đó. Chi tiết “Ông theo liền anh thanh niên vào trong nhà” và “ngồi xuống gh ế” cho biết điều này Bài tập 2: Người ăn mày muốn nói (bằng hàm ý) với người nhà giàu rằng “Địa ngục là chỗ của các ông” Bài tập 3: a. Hàm ý “đội bóng huyện chơi không hay”(“tôi không muốn bình luận về việc này”) Người nói cố ý vi phạm phương châm quan hệ b. Hàm ý “Tớ chưa báo cho Nam và Tuấn” Người nói cố ý vi phạm phương châm về lượngTaiLieu.VN Hướng dẫn học bài ở nhà . - Nắm vững khái niệm: khởi ngữ, các thành phầ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Ngữ văn 9 - Bài 27: Ôn tập phần tiếng Việt *TaiLieu.VN * Kiểm tra bài cũ: Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu dòng trả lời đúng1. Dòng nào nêu đúng điều kiện sử dụng hàm ý? A. Người nghe,(người đọc) không cần hiểu nội dung hàm ý B. Người nói (người viết) biết cách đưa hàm ý vào câu nói C. Người nói (người viết) có ý thức sử dụng hàm ý vàngười nghe (người đọc)có năng lực giải đoán hàm ý2. Câu nào có hàm ý? A. Cậu nấu canh mặn quá B. Cậu thích ăn mặn nên cho nhiều muối quá C. Hình như muối rẻ thì phảiTaiLieu.VN Bài 27, tiết 139 ! Ôn tập phần Tiếng Việt (tiếp theo) Nội dung ôn tập: Nghĩa tường minh và hàm ýTaiLieu.VN I. Lí thuyết: 1. Khái niệm: a. Nghĩa tường minh: , Là phần thông báo được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu b. Hàm ý: Là phần thông báo tuy không được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu nhưng có thể suy ra từ những từ ngữ ấy 2. Ví dụ: * Nước như ai nấu Chết cả cá cờ Cua ngoi lên bờ Mẹ em xuống cấy (Trần Đăng Khoa, Hạt gạo làng ta) * - Bài tập này khó quá * - Có thánh mới giải được bài tập này * Mẹ nó đâm nổi giận quơ đũa bếp dọa đánh, nó phải gọi nhưng l ại nói trổng: - Vô ăn cơm! Anh Sáu vẫn ngồi im, giả vờ không nghe, chờ nó gọi “Ba vô ăn cơm”. Con bé cứ đứng trong bếp nói vọng ra: - Cơm chín rồi! Anh cũng không quay lạiTaiLieu.VN (Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà) . 3. Điều kiện sử dụng hàm ý * Đọc đoạn trích sau để hiểu điều kiện sử dụng hàm ý. Chị Dậu vừa nói vừa mếu: - Thôi u không ăn, để phần cho con. Con chỉ được ăn ở nhà bữa này nữa thôi. U không muốn ăn tranh của con. Con cứ ăn th ật no, không phải nhường nhịn cho u. Cái Tí chưa hiểu hết ý câu nói của mẹ, nó xám mặt lại và hỏi b ằng giọng luống cuống: - Vậy thì bữa sau con ăn ở đâu? Điểm thêm một “giây” nức nở, chị Dậu ngó con bằng cách xót xa: - Con sẽ ăn ở nhà cụ Nghị thôn Đoài. Cái Tí nghe nói giảy nảy, giống như sét đánh bên tai, nó li ệng c ủ khoai vào rổ và òa lên khóc: - U bán con thật đấy ư? Con van u, con lạy u, con còn bé b ỏng, u đ ừng đem bán con đi, tội nghiệp. U để cho con ở nhà chơi với em con. (Ngô Tất Tố, Tắt đèn)TaiLieu.VN Trả lời . 1. Câu nói thứ nhất của chị Dậu có hàm ý là “Sau bữa ăn này con Câu hỏi không còn được ở nhà với thầy mẹ và các em nữa. Mẹ đã bán 1. Nêu hàm ý của những câu con”. Câu nói thứ hai của chị in đậm. Vì sao chị Dậu Dậu có hàm ý là “Mẹ đã bán con không dám nói thẳng với cho nhà cụ Nghị thôn Đoài” con mà phải dùng hàm ý? Đây là điều đau lòng nên chị Dậu 2. Hàm ý trong câu nói nào tránh nói thẳng ra. của chị Dậu rõ hơn? Vì sao 2. Hàm ý trong câu nói thứ hai chị Dậu phải nói rõ hơn như của chị Dậu rõ hơn (vì cái Tí vậy? Chi tiết nào trong đoạn không hiểu được hàm ý trong trích cho thấy cái Tí đã hiểu câu nói thứ nhất của chị Dậu). hàm ý trong câu nói của Sự “giảy nảy” và câu nói trong mẹ? tiếng khóc của cái Tí “U bán con thật đấy ư?” cho thấy Cái Tí đã hiểu ý mẹ.TaiLieu.VN * Để sử dụng hàm ý, cần có hai điều kiện sau đây: . - Người nói (người viết) có ý thức đưa hàm ý vào câu nói. - Người nghe (người đọc) có năng lực giải đoán hàm ý. 4. Kết luận: - Nghĩa tường minh: phần thông báo được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu - Hàm ý: phần thông báo không được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu nhưng có thể suy ra từ những từ ngữ ấy - Để sử dụng hàm ý cần có hai điều kiệnTaiLieu.VN . II. Luyện tập Bài tập 1: Người nói câu in nghiêng dưới đây là ai? Xác định hàm ý của câu ấy. Theo em, người nghe có hiểu hàm ý của người nói không? Những chi tiết nào chứng tỏ điều đó? - Anh nói nữa đi - Ông giục. -Báo cáo hết! - người con trai vụt trở lại giọng vui vẻ. - Năm phút nữa là mười. Còn hai mươi phút thôi. Bác và cô vào trong nhà. Chè đã ngấm rồi đấy. Thì giờ ngắn ngủi còn lại thúc giục cả chính người họa sĩ già. Ông theo liền anh thanh niên vào trong nhà, đảo nhìn qua một lượt trước khi ngồi xuống ghế Bài tập 2: mục 1 (SGK -Ôn tập phần Tiếng Việt - Nghĩa tường minh và hàm ý) Đọc truyện cười “Chiếm hết chỗ “ và thực hiện yêu cầu Bài tập 3: mục 2 (SGK -Ôn tập phần Tiếng Việt - Nghĩa tường minh và hàm ý)TaiLieu.VN Đọc hai đoạn đối thoại và thực hiện yêu cầu Gợi ý giải bài tập . Bài tập 1: - Người nói là anh thanh niên, người nghe là ông họa sĩ và cô gái - Hàm ý của câu in đậm là “Mời bác và cô vào uống nước” - Hai người nghe đều hiểu hàm ý đó. Chi tiết “Ông theo liền anh thanh niên vào trong nhà” và “ngồi xuống gh ế” cho biết điều này Bài tập 2: Người ăn mày muốn nói (bằng hàm ý) với người nhà giàu rằng “Địa ngục là chỗ của các ông” Bài tập 3: a. Hàm ý “đội bóng huyện chơi không hay”(“tôi không muốn bình luận về việc này”) Người nói cố ý vi phạm phương châm quan hệ b. Hàm ý “Tớ chưa báo cho Nam và Tuấn” Người nói cố ý vi phạm phương châm về lượngTaiLieu.VN Hướng dẫn học bài ở nhà . - Nắm vững khái niệm: khởi ngữ, các thành phầ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Ngữ văn 9 bài 27 Bài giảng Ngữ văn 9 Bài giảng Ngữ văn Ôn tập phần tiếng Việt Khái niệm Nghĩa tường minh Sử dụng hàm ý trong câuGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 10: Khái quát văn học dân gian Việt Nam
4 trang 125 0 0 -
Bài giảng Ngữ văn lớp 11 bài: Bài ca ngất ngưởng - Nguyễn Công Trứ
27 trang 78 0 0 -
16 trang 47 0 0
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 10 bài: Hiền tài là nguyên khí của Quốc gia - Thân Nhân Trung
6 trang 45 0 0 -
Bài giảng Ngữ văn 10: Tổng quan văn học Việt Nam
57 trang 45 0 0 -
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 10: Tổng quan văn học Việt Nam
6 trang 42 0 0 -
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 10: Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ
33 trang 41 0 0 -
Bài giảng Ngữ văn lớp 12 bài: Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt (Tiết 1)
16 trang 38 0 0 -
Bài giảng Ngữ văn lớp 10: Tìm hiểu về nhà văn Nguyễn Du
7 trang 38 0 0 -
Bài giảng Ngữ văn lớp 10 bài: Phú sông Bạch Đằng - Trương Hán Siêu
6 trang 35 0 0